Cần thay đổi thái độ người bị nhiễm
Nếu cả 4 hệ sinh thái dưới đây đều bị ô nhiễm thủy ngân với mức độ ngang nhau, con người ở hệ sinh thái nào trong 4 hệ sinh thái đó bị nhiễm độc nhiều nhất?
A. Tảo đơn bào → động vật phù du → cá → người.
B. Tảo đơn bào → cá → người.
C. Tảo đơn bào → động vật phù du → giáp xác → cá → người
D. Tảo đơn bào → giáp xác→ cá → người
Đáp án:
Người ở chuỗi thức ăn C có bậc dinh dưỡng là 5, nồng độ chất độc sẽ cao nhất ( tích tụ sinh học và khuếch đại sinh học)
Đáp án cần chọn là: C
Nếu cả 4 hệ sinh thái dưới đây đều bị ô nhiễm thủy ngân với mức độ ngang nhau, con người ở hệ sinh thái nào trong 4 hệ sinh thái đó bị nhiễm độc nhiều nhất?
A. Tảo đơn bào → động vật phù du → cá → người.
B. Tảo đơn bào → cá → người.
C. Tảo đơn bào → động vật phù du → giáp xác → cá → người
D. Tảo đơn bào → giáp xác→ cá → người
Đáp án:
Người ở chuỗi thức ăn C có bậc dinh dưỡng là 5, nồng độ chất độc sẽ cao nhất ( tích tụ sinh học và khuếch đại sinh học)
Đáp án cần chọn là: C
Thái độ với người bị nhiễm HIV / AIDS
Tham khảo
HIV không lây qua tiếp xúc thông thường. Những người nhiễm HIV, đặc biệt là trẻ em có quyền và cần được sống trong sự hỗ trợ, thông cảm và chăm sóc của gia đình, bạn bè, làng xóm,... ; không nên xa lánh và phân biệt đối xử với họ. Điều đó sẽ giúp người nhiễm HIV sống lạc quan, lành mạnh, có ích cho bản thân, gia đình và xã hội.
Tham khảo:
Chúng ta cần chia sẻ, an ủi và thường xuyên thăm hỏi gia đình bởi vì HIV không lây qua đường giao tiếp, ăn uống,...
Tham khảo:
Những người nhiễm HIV, đặc biệt là trẻ em có quyền và cần được sống trong sự hỗ trợ, thông cảm và chăm sóc của gia đình, bạn bè, làng xóm,... ; không nên xa lánh và phân biệt đối xử với họ. Điều đó sẽ giúp người nhiễm HIV sống lạc quan, lành mạnh, có ích cho bản thân, gia đình và xã hội.
Giả sử có bốn hệ sinh thái đều bị nhiễm độc chì (Pb) với mức độ như nhau. Trong hệ sinh thái có chuỗi thức ăn nào sau đây, con người bị nhiễm độc nhiều nhất?
A. Tảo đơn bào → cá → người.
B. Tảo đơn bào → thân mềm → cá → người.
C. Tảo đơn bào → động vật → phù du → cá → người.
D. Tảo đơn bào → động vật → phù du → giáp xác → cá → người
Đáp án D
Chì là tác nhân hóa học nên có khả năng tích lũy.
Chuỗi thức ăn càng dài thì lượng chì tích lũy càng lớn, nên người ở chuỗi thức ăn dài nhất sẽ bị nhiễm nhiều nhất.
Giả sử có bốn hệ sinh thái đều bị nhiễm độc chì (Pb) với mức độ như nhau. Trong hệ sinh thái có chuỗi thức ăn nào sau đây, con người bị nhiễm độc nhiều nhất
A. Tảo đơn bào => cá => người
B. Tảo đơn bào => động vật => phù du => cá => người
C. Tảo đơn bào => động vật à=>phù du => giáp xác => cá => người
D. Tảo đơn bào => thân mềm => cá => người
C
Chì là tác nhân hóa học nên có khả năng tích lũy.
Chuỗi thức ăn càng dài thì lượng chì tích lũy càng lớn, nên người ở chuỗi thức ăn dài nhất sẽ bị nhiễm nhiều nhất
Giả sử có bốn hệ sinh thái đều bị nhiễm độc chì (Pb) với mức độ như nhau. Trong hệ sinh thái có chuỗi thức ăn nào sau đây, con người bị nhiễm độc nhiều nhất?
A. Tảo đơn bào à cá à người
B. Tảo đơn bào à động vật à phù du à cá à người
C. Tảo đơn bào à động vật à phù du àgiáp xác à cá à người
D. Tảo đơn bào à thân mềm à cá à người
Chọn C
Chì là tác nhân hóa học nên có khả năng tích lũy.
Chuỗi thức ăn càng dài thì lượng chì tích lũy càng lớn, nên người ở chuỗi thức ăn dài nhất sẽ bị nhiễm nhiều nhất.
Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây không làm thay đổi hình thái nhiễm sắc thể?
A. Chuyển đoạn không tương hỗ.
B. Đảo đoạn không chứa tâm động.
C. Chuyển đoạn tương hỗ.
D. Mất đoạn giữa.
Đáp án B
Chuyển đoạn không tương hỗ hay không tương hỗ đều có thể làm NST dài ra hoặc ngắn đi
Mất đoạn giữa làm NST ngắn đi
Đảo đoạn không chứa tâm động không làm thay đổi hình thái NST
Khi nói về độ đa dạng của quần xã sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trong quá trình diễn thế sinh thái, độ đa dạng của quần xã thường bị thay đổi.
II. Các quần xã khác nhau thường có độ đa dạng khác nhau.
III. Quần xã sinh vật của hệ sinh thái nhân tạo thường có độ đa dạng cao hơn quần xã của hệ sinh thái tự nhiên.
IV. Nếu độ đa dạng của quần xã thay đổi thì sẽ làm thay đổi cấu trúc của mạng lưới dinh dưỡng trong quần xã.
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Đáp án A
Các phát biểu I, II, IV đúng → Đáp án A
I đúng. Vì quá trình diễn thế làm thay đổi cấu trúc của quần xã nên thường sẽ làm thay đổi độ đa dạng về thành phần loài của quần xã.
II đúng. Vì độ đa dạng thay đổi tùy thuộc vào các quần xã.
III sai. Vì hệ sinh thái nhân tạo thường có độ đa dạng thấp hơn hệ sinh thái tự nhiên.
IV đúng. Vì khi độ đa dạng thay đổi thì thành phần loài sẽ thay đổi. Do đó, lưới thức ăn sẽ bị thay đổi.
Khi nói về độ đa dạng của quần xã sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trong quá trình diễn thế sinh thái, độ đa dạng của quần xã thường bị thay đổi.
II. Các quần xã khác nhau thường có độ đa dạng khác nhau.
III. Quần xã sinh vật của hệ sinh thái nhân tạo thường có độ đa dạng cao hơn quần xã của hệ sinh thái tự nhiên
IV. Nếu độ đa dạng của quần xã thay đổi thì sẽ làm thay đổi cấu trúc của mạng lưới dinh dưỡng trong quẩn xã.
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Đáp án A
Các phát biểu đúng là: I, II, IV
III sai vì hệ sinh thái tự nhiên có độ đa dạng cao hơn HST nhân tạo.