Những câu hỏi liên quan
Thanhtung Phan
Xem chi tiết
ygt8yy
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
27 tháng 6 2023 lúc 23:19

A, Số tiền lãi ông Ba nhận được là:

\(200\times0,5:100=1\)(triệu đồng)

B, Số tiền lãi của ngân hàng là:

\(100\times0,6:100=0,6\)(triệu đồng)

Số tiền ông Ba nhận lại là:

\(1-0,6=0,4\)(triệu đồng)

Đáp số: 0,4 triệu đồng

Nguyễn Thị Hà Chi
4 tháng 1 lúc 21:22

A, Số tiền lãi ông Ba nhận được là:

200×0,5:100=1(triệu đồng)

B, Số tiền lãi của ngân hàng là:

100×0,6:100=0,6(triệu đồng)

Số tiền ông Ba nhận lại là:

1−0,6=0,4(triệu đồng)

Đáp số: 0,4 triệu đồng

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 10 2018 lúc 16:29

Đáp án D

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 1 2018 lúc 12:20

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 3 2018 lúc 11:44

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 11 2018 lúc 17:33

Chọn D

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 5 2019 lúc 17:15

Đáp án là A

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 7 2019 lúc 15:08

Đáp án B

Áp dụng CT trả góp ta có m = 100 1 + 12 % 12 12 12 % 12 1 + 12 % 12 12 − 1 ≈ 0 , 885   triệu đồng

QuocDat
Xem chi tiết
GV
18 tháng 10 2016 lúc 16:48

Đây là câu 21 của đề minh họa thị THPT QG 2017.

Lãi suất 12%/năm => lãi suất 1%/tháng.

Nếu còn nợ a đồng thì phải trả lãi 0,01 a cho 1 tháng.

Sau tháng đầu tiên, sau khi trả m đồng thì ông A còn  nợ là:

     (a + 0,01.a) - m = a. 1,01 - m

Sau tháng thứ hai, sau khi trả tiếp m đồng thì ông A còn nợ là:

   (a . 1,01 - m) . 1,01 - m

Sau tháng thứ ba, sau khi trả tiếp m đồng thì ông A còn nợ là:

    [(a. 1,01 - m) . 1,01 - m] . 1,01 - m

Con số nợ cuối cùng này phải bằng 0, suy ra:

   [(a. 1,01 - m) . 1,01 - m] . 1,01 - m = 0

=> \(m=\frac{a.1,01^3}{1,01^2+1,01+1}=\frac{a.1,01^3\left(1,01-1\right)}{1,01^3-1}=\frac{a.1,01^3.0,01}{1,01^3-1}\)

Thay a = 100 vào ta có:

  \(m=\frac{1,01^3}{1,01^3-1}\)