Những câu hỏi liên quan
Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Phượng Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 6 2023 lúc 19:37

39:

a: A={x∈N|100<=x<=999}

b: B={x∈N|0<x<8}

c: C={x∈N|10<=x<=99}

d: D={x∈N|1<=x<=4}

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Lương
Xem chi tiết
Nao Tomori
3 tháng 8 2015 lúc 9:47

có biết bên dưới là ai ko

Bình luận (0)
Nao Tomori
3 tháng 8 2015 lúc 9:52

cai bạ thanh thanh mát mát ơi, tự dưng cười haha, giống Trieu Đang quá

Bình luận (0)
Phượng Phạm
Xem chi tiết
Võ Ngọc Phương
26 tháng 6 2023 lúc 19:15

Bài 37:

a) A = \(\left\{T;R;Ư;Ơ;N;G;Q;U;A\right\}\)

b) B= \(\left\{H;O;C;S;I;N;T;A;E\right\}\)

Bài 38: ( mình viết 2 cách là theo thứ tự nhé ) 

a) A = \(\left\{0;1;2;3;4\right\}\)

    A = \(\left\{x\in N|x< 5\right\}\)

b) M = \(\left\{8;9;10;...;15;16\right\}\)

    M = \(\left\{x\in N|7< x< 17\right\}\)

c) N = \(\left\{3;4;5;6;...;13;14\right\}\)

    N = \(\left\{x\in N|3\le x< 15\right\}\)

d) D = \(\varnothing\) ( D thuộc tập hợp rỗng ) 

    D = \(\left\{x\in N|2< x< 3\right\}\)

e) E = \(\left\{5;6\right\}\)

    E = \(\left\{x\in N|5\le x\le6\right\}\)

f ) F = \(\left\{11;12;13;14;15\right\}\)

    F = \(\left\{x\in N|10< x\le15\right\}\)

Bài 39:

a) A = \(\left\{x\in N|99< x\le999\right\}\)

b) B = \(\left\{x\in N|x< 8\right\}\)

c) C = \(\left\{x\in N|10\le x\le99\right\}\)

d) D = \(\left\{x\in N|0< x< 5\right\}\)

   Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Cẩm Loan
Xem chi tiết
Khu vườn trên mây(team K...
1 tháng 9 2019 lúc 8:45

có 1 phần tử

A={7}có 1 phần tử

B là tập hợp rỗng

D là tập hợp rỗng

có 1 phần tử

tập hợp A có 4 tập hợp con

Bình luận (0)
Dung Viet Nguyen
Xem chi tiết
Dung Viet Nguyen
16 tháng 11 2017 lúc 13:11

Giải : a) Các tập hợp con của A có một phần tử là :

{ a } , { b } , { c } , { d } , { e } .

b) Các tập hợp con của A có hai phần tử là :

{ a,b } , { a,c } , { a,d } , { a,e } , { b,c },

{ b,d } , { b,e } , { c,d } , { c,e } , { d,e }.

Ta có nhận xét : Có bao nhiêu tập hợp con của A có hai phần tử thì có bấy nhiêu tập hợp con của A có ba phần tử vì việc lấy đi hai phần tử của A ứng với việc để lại ba phần tử của A . Chẳng hạn :

Tập hợp con { a,b } ứng với tập hợp con { c,d,e } .

Có 10 tập hợp con của A có hai phần tử . Do đó cũng có 10 tập hợp con của A có ba phần tử .

d) Có 5 tập hợp con của A có một phần tử . Do đó , với nhận xét tương tự như ở câu c , cũng có 5 tập hợp con của A có bốn phần tử .

e) Các tập hợp con của A bao gồm :

- Tập hợp rỗng ( không có phần tử nào )

- Các tập hợp có một phần tử : 5 tập hợp ;

- Các tập hợp có hai phần tử : 10 tập hợp ;

- Các tập hợp có ba phần tử : 10 tập hợp ;

- Các tập hợp có bốn phần tử : 5 tập hợp ;

- Chính tập hợp A ( có 5 phần tử ).

Vậy số tập hợp con của A là :

1 + 5 + 10 + 10 + 5 + 1 = 32.

Bình luận (0)
Đoàn Thị Kiều Diễm
6 tháng 7 2018 lúc 16:26

mik mới hc lớp 6 nên chưa bít

Bình luận (0)
Khanh Nguyen
Xem chi tiết
Ỉn
15 tháng 10 2021 lúc 20:54

1

a) C= {2; 1}

b) D= {2; 1; 4}

2

E= {256; 265; 562; 526; 625; 652}

Bình luận (0)
trần ngọc linh
Xem chi tiết
trần ngọc linh
21 tháng 9 2021 lúc 12:54

nhanh lên ạ

 

Bình luận (0)
Nguyễn
21 tháng 9 2021 lúc 12:56

L, a, o,đ,ô,n,g,v,i,n,g,q,u

Bình luận (3)
Vũ tũm tĩm
21 tháng 9 2021 lúc 13:09

Tập hợp H gồm: L, A, O, D, N, G, V, I, H, Q, U. 

Bình luận (3)
Ngô Thị Thanh Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
27 tháng 8 2015 lúc 17:49

Ta có: 3=3+0+0+0=1+1+1+0=2+1+0+0

Các số lập được từ: 3+0+0+0 là: 3000 (1 số)

Các số thành lập từ 1+1+1+0 = 1110;1011;1101 (3 số)

Các số thành lập từ 2+1+0+0 là: 2100;2010;2001;1002;1020;1200 (6 số)

Vậy có: 1+3+6 = 10 (số)

Bài 3: Các tập hợp lập được là: {a;1;2};{a;1;3};{a;2;3};{b;1;2};{b;2;3};{b;1;3}

 

Bình luận (0)