Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Rhider
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
6 tháng 2 2022 lúc 8:59

Sai đề? phải là căn bậc 3 của (8 - 3sqrt(21)) chứ nhỉ?

Rhider
6 tháng 2 2022 lúc 9:00

đúng rồi

Rhider
6 tháng 2 2022 lúc 9:00

thêm nhé

làm đi

Yết Thiên
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
25 tháng 9 2021 lúc 18:12

1) \(=\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}=\sqrt{3}-1\)

2) \(=\sqrt{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^2}=\sqrt{3}+\sqrt{2}\)

3) \(=\sqrt{\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)^2}=\sqrt{5}-\sqrt{2}\)

5) \(=\sqrt{\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)^2}=\sqrt{5}+\sqrt{3}\)

6) \(=\sqrt{\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)^2}=\sqrt{7}-\sqrt{3}\)

7) \(=\sqrt{\left(3+\sqrt{2}\right)^2}=3+\sqrt{2}\)

Anh Đinh Quoc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 8 2022 lúc 22:08

\(A=\sqrt[3]{3\sqrt{21}+8}-\sqrt[3]{3\sqrt{21}-8}\)

\(\Leftrightarrow A^3=3\sqrt{21}+8-3\sqrt{21}+8+3\cdot A\cdot\sqrt[3]{\left(3\sqrt{21}\right)^2-8^2}\)

\(\Leftrightarrow A^3=16+15A\)

\(\Leftrightarrow A^3-15A-16=0\)

hay \(A\simeq4.32\)

Minh Anh Vũ
Xem chi tiết
An Thy
8 tháng 7 2021 lúc 16:08

i) \(\sqrt{8-3\sqrt{7}}+\sqrt{4-\sqrt{7}}=\sqrt{\dfrac{16-6\sqrt{7}}{2}}+\sqrt{\dfrac{8-2\sqrt{7}}{2}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{\left(3-\sqrt{7}\right)^2}{2}}+\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{7}-1\right)^2}{2}}=\dfrac{\left|3-\sqrt{7}\right|}{\sqrt{2}}+\dfrac{\left|\sqrt{7}-1\right|}{\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{3-\sqrt{7}}{\sqrt{2}}+\dfrac{\sqrt{7}-1}{\sqrt{2}}=\dfrac{2}{\sqrt{2}}=\sqrt{2}\)

j) \(\sqrt{5+\sqrt{21}}-\sqrt{5-\sqrt{21}}=\sqrt{\dfrac{10+2\sqrt{21}}{2}}-\sqrt{\dfrac{10-2\sqrt{21}}{2}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{7}+\sqrt{3}\right)^2}{2}}-\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)^2}{2}}=\dfrac{\left|\sqrt{7}+\sqrt{3}\right|}{\sqrt{2}}-\dfrac{\left|\sqrt{7}-\sqrt{3}\right|}{\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{7}+\sqrt{3}}{\sqrt{2}}-\dfrac{\sqrt{7}-\sqrt{3}}{\sqrt{2}}=\dfrac{2\sqrt{3}}{\sqrt{2}}=\sqrt{6}\)

 

Lê Hương Giang
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
5 tháng 7 2021 lúc 12:34

a)\(\sqrt{8+4\sqrt{3}}-\sqrt{8-4\sqrt{3}}=\sqrt{\dfrac{1}{2}\left(16+8\sqrt{3}\right)}-\sqrt{\dfrac{1}{2}\left(16-8\sqrt{3}\right)}\)

\(=\sqrt{\dfrac{1}{2}\left(2+2\sqrt{3}\right)^2}-\sqrt{\dfrac{1}{2}\left(2-2\sqrt{3}\right)^2}\)\(=\sqrt{\dfrac{1}{2}}\left(2+2\sqrt{3}\right)-\sqrt{\dfrac{1}{2}}\left(2\sqrt{3}-2\right)=2\sqrt{2}\)

b)\(=\dfrac{\sqrt{16+2.4\sqrt{5}+5}}{4+\sqrt{5}}.\sqrt{\left(2-\sqrt{5}\right)^2}\)\(=\dfrac{\sqrt{\left(4+\sqrt{5}\right)^2}}{4+\sqrt{5}}\left|2-\sqrt{5}\right|=\sqrt{5}-2\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 7 2021 lúc 12:48

a) Ta có: \(\sqrt{8+4\sqrt{3}}-\sqrt{8-4\sqrt{3}}\)

\(=\sqrt{6}+\sqrt{2}-\sqrt{6}+\sqrt{2}\)

\(=2\sqrt{2}\)

b) Ta có: \(\dfrac{\sqrt{21+8\sqrt{5}}}{4+\sqrt{5}}\cdot\sqrt{9-4\sqrt{5}}\)

\(=\left(4+\sqrt{5}\right)\left(4-\sqrt{5}\right)\)

=16-5=11

Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Dương Thành Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2021 lúc 21:13

1) Ta có: \(\sqrt{21-x}+1=x\)

\(\Leftrightarrow21-x=\left(x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1-21+x=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x-20=0\)

\(\text{Δ}=\left(-3\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-20\right)=9+80=89\)

Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{3+\sqrt{89}}{2}\\x_2=\dfrac{3-\sqrt{89}}{2}\end{matrix}\right.\)

Edogawa Conan
30 tháng 7 2021 lúc 21:15

1)\(\sqrt{21-x}+1=x\)

\(\Leftrightarrow21-x=\left(x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow21-x=x^2-2x+1\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-20=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\x+4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-4\end{matrix}\right.\)

2)\(\sqrt{8-x}+2=x\)

\(\Leftrightarrow8-x=\left(x-2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow8-x=x^2-4x+4\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x-4=0\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-1\end{matrix}\right.\)

 

 

Edogawa Conan
30 tháng 7 2021 lúc 21:19

3)\(1+\sqrt{3x+1}=3x\)

\(\Leftrightarrow3x+1=\left(3x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow3x+1=9x^2-6x+1\)

\(\Leftrightarrow9x^2-9x=0\Leftrightarrow9x\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)

 

Vy Trần Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
8 tháng 10 2019 lúc 18:45

a) \(A=\frac{2+\sqrt{3}}{\sqrt{2}+\sqrt{2+\sqrt{3}}}+\frac{2-\sqrt{3}}{\sqrt{2}-\sqrt{2-\sqrt{3}}}=\sqrt{2}\)

Biến đổi vế trái :

VT = \(\frac{2+\sqrt{3}}{\sqrt{2}+\sqrt{2+\sqrt{3}}}+\frac{2-\sqrt{3}}{\sqrt{2}-\sqrt{2-\sqrt{3}}}\)

\(=\frac{\sqrt{2}\left(2+\sqrt{3}\right)}{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+\sqrt{2+\sqrt{3}}\right)}+\frac{\sqrt{2}\left(2-\sqrt{3}\right)}{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}-\sqrt{2-\sqrt{3}}\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{2}\left(2+\sqrt{3}\right)}{2+\sqrt{4+2\sqrt{3}}}+\frac{\sqrt{2}\left(2-\sqrt{3}\right)}{2-\sqrt{4-2\sqrt{3}}}=\frac{\sqrt{2}\left(2+\sqrt{3}\right)}{2+\left|\sqrt{3}+1\right|}+\frac{\sqrt{2}\left(2-\sqrt{3}\right)}{2-\left|\sqrt{3}-1\right|}\)

\(=\frac{\sqrt{2}\left(2+\sqrt{3}\right)}{2+\sqrt{3}+1}+\frac{\sqrt{2}\left(2-\sqrt{3}\right)}{2-\sqrt{3}+1}=\frac{\sqrt{2}\left(2+\sqrt{3}\right)}{\sqrt{3}+3}+\frac{\sqrt{2}\left(2-\sqrt{3}\right)}{3-\sqrt{3}}=\frac{\sqrt{2}\left(2+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{3}-3\right)+\sqrt{2}\left(2-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{3}+3\right)}{\left(\sqrt{3}+3\right)\left(3-\sqrt{3}\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{2}\left(6-2\sqrt{3}+3\sqrt{3}-3+6+2\sqrt{3}-3\sqrt{3}-3\right)}{9-3}=\frac{6\sqrt{2}}{6}=\sqrt{2}=VP\left(đpcm\right)\)

b) \(B=\left(5+\sqrt{21}\right)\left(\sqrt{14}-\sqrt{6}\right)\sqrt{5-\sqrt{21}}=8\)

Biến đổi vế trái :

VT = \(\left(5+\sqrt{21}\right)\left(\sqrt{14}-\sqrt{6}\right)\sqrt{5-\sqrt{21}}=\sqrt{5+\sqrt{21}}\left(\sqrt{14}-\sqrt{6}\right)\sqrt{5+\sqrt{21}}\sqrt{5-\sqrt{21}}\)

\(=\sqrt{2}\sqrt{5+\sqrt{21}}\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)\sqrt{25-21}=\sqrt{10+2\sqrt{21}}\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)\sqrt{4}=\left|\sqrt{7}+\sqrt{3}\right|\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)2\)

\(=\left(\sqrt{7}+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)2=\left(7-3\right)2=4.2=8=VP\left(đpcm\right)\)

Nguyễn Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2021 lúc 22:58

Ta có: \(\dfrac{8+2\sqrt{15}+\sqrt{21}+\sqrt{35}}{\sqrt{3}+\sqrt{5}+\sqrt{7}}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)^2+\sqrt{7}\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)}{\sqrt{3}+\sqrt{5}+\sqrt{7}}\)

\(=1+\sqrt{3}+\sqrt{5}\)

Khải Nguyễn
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
2 tháng 8 2017 lúc 14:14

\(A=4-\sqrt{21-8\sqrt{5}}=4-\sqrt{4^2-8\sqrt{5}+\left(\sqrt{5}\right)^2}.\)

\(A=4-\sqrt{\left(4-\sqrt{5}\right)^2}=4-\left(4-\sqrt{5}\right)\)

=> \(A=\sqrt{5}\)