nội dung chính của đoạn thơ " tôi thấy nhớ mùi nồng mặn quá" là gì
Ngày hôm sau ... thớ vỏ
Câu 1: (1điểm) Đoạn thơ được viết theo thể thơ gì? Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên?
Câu 2: (1 điểm) Xác định kiều câu và mục đích nói của câu thơ: "Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!"
Câu 3: (1 điểm) Trong câu thơ "Chiếc thuyền im bên mỏi trở về năm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ."
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gi? tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
Em tham khảo :
Câu 1:
- Thể thơ : 8 chữ
- Nội dung: Cảnh những chiếc ghe đánh cá về làng chài sau một chuyến đi biển.
Câu 2:
- Kiểu câu xét theo mục đích nói: Câu cảm thán ( có ! )
Câu 3:
- Biện pháp tu từ: Nhân hoá (làm vật vô tri có cảm nhận, hành động riêng của nó như con người): "im bến mỏi", "trở về nằm", "nghe chất muối thấm dần".
- Biện pháp nhân hoá khiến người đọc hình dung rất rõ dáng vẻ nặng nề, thấm mệt của chiếc thuyền khi chậm chạp neo vào bến đỗ. Nó lặng im "Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ". Trong câu thơ này, Tế Hanh đã sử dụng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác một cách một cách tinh tế. "Nghe" là động từ chỉ hoạt động của thính giác, "thấm" lại là cảm nhận của xúc giác. Con thuyền nằm nghỉ đồng thời cảm nhận từng chuyển động tinh vi nhất đang diễn ra trong mình. Cách viết ấy vừa gợi sự mệt nhọc thấm thìa của con thuyền vừa thể hiện được sự tinh tế tuyệt vời của nhà thơ, tưởng như Tế Hanh đồng cảm sâu sắc với cảm giác, cảm xúc của con thuyền... Từ đó toát lên tình yêu quê hương mặn nồng "thấm vào từng thớ thịt" của ông.
Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi bên dưới
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh,
cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá
a. Trình bày hoàn cảnh ra đời của bài thơ Quê hương. Hoàn cảnh này có ý nghĩa thếnào đến nội dung của tác phẩm
b. Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp nghệ thuật có trong đoạn thơ trên.
c. Câu thơ Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá thuộc kiểu hành động nói nào d. Trong đoạn thơ trên, tác giả thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá . Em hiểu thế nào về mùi nồng mặn mà tác giả nhắc tới trong câu thơ
“Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!”
(Quê Hương -Tế Hanh)
Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên ?
Nội dung chính: Nỗi nhớ làng chài của người con tha hương
Nội dung chính: Nỗi nhớ làng chài của người con tha hương
“Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!”
Câu 3 nêu nội dung đoạn thơ trên ?
Đoạn thơ đã bộc lộ 1 cách trực tiếp nỗi nhớ khôn nguôi của tác giả về quê hương mình, nhớ về những gì thân thuộc mà bình dị nhất.
Nội dung: nói lên nỗi nhớ quê hương tha thiết, da diết của tác giả Tế Hanh.
Nội dung chính là: Đoạn thơ đã bộc lộ một cách trực tiếp nỗi nhớ khôn người của tác giả về quê hương của mình, nhớ về những gì thân thuộc binh dị nhất
Câu thơ `Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá' là gì ?Mà khi đi xa tác giả lại nhớ quá?
- Đoạn thơ"Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớMàu nước xanh cá bạc chiếc buồm vôi,Thoáng con tuyền rẽ sóng chạy ra khơi,Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá ! "- Câu 1: Nêu nội dung chính của đoan văn trên- Câu 2: Tìm và nêu tác dụng biện pháp tu từ được sử dụng ở đoạn thơ trên- Câu 3: Viết đoạn thơ (khoảng 1 mặt giấy) phân tích đoạn thơ trên
Cho đoạn thơ sau:
“Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!”
Hãy trình bày ngắn gọn cảm nhận về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ.
Em tham khảo:
Nguồn: Hoidap247
Qua đoạn thơ, ta cảm nhận được tình yêu quê hương- nỗi nhớ quê hương luôn đau đáu, nồng nàn trong thi nhân. Tế Hanh biểu lộ tình cảm một cách trực tiếp khi sử dụng nghệ thuật liệt kê: Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi. Đồng thời, việc sử dụng câu cảm thán đã giúp ta thêm hiểu nỗi nhớ da diết và sự gắn bó của người con xa xứ với quê hương mình. Mỗi một hình ảnh nơi quê hương đều gắn bó, gần gũi và trở thành niềm thương, nỗi nhớ trong thi nhân.
Cho đoạn thơ sau:
“Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!”
Hãy trình bày ngắn gọn cảm nhận về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ.
Cảm nhận
Nếu không có mấy câu thơ này, có lẽ ta không biết nhà thơ đang xa quê. ta thấy được một khung cảnh vô cùng sống động trước mắt chúng ta, vậy mà nó lại được viết ra từ tâm tưởng một cậu học trò. từ đó ta có thể nhận ra rằng quê hương luôn nằm trong tiềm thức nhà thơ, quê hương luôn hiện hình trong từng suy nghĩ, từng dòng cảm xúc. Nối nhớ quê hương thiết tha bật ra thành những lời nói vô cùng giản dị: “Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá”. Quê hương là mùi biển mặn nồng, quê hương là con nước xanh, là màu cá bạc, là cánh buồm vôi. Màu của quê hương là những màu tươi sáng nhất, gần gũi nhất. Tế Hanh yêu nhất những hương vị đặc trưng quê hương đầy sức quyến rũ và ngọt ngào. Chất thơ của Tế Hanh bình dị như con người ông, bình dị như những người dân quê ông, khoẻ khoắn và sâu lắng. Từ đó toát lên bức tranh thiên nhiên tươi sáng, thơ mộng và hùng tráng từ đời sống lao động hàng ngày của người dânBn tham khảo nha
Nghệ thuật :
⇒ Biện pháp ẩn dụ, tác dụng : thể hiện cảm nhân bằng xúc giác(vị), thị giác (mắt)
Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
"Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!"
(Tế Hanh, Quê hương)
a. Trình bày hoàn cảnh ra đời của bài thơ Quê hương. Hoàn cảnh này có ý nghĩa thế
nào đến nội dung của tác phẩm?
b. Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp nghệ thuật có trong đoạn thơ trên.
c. Câu thơ "Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!" thuộc kiểu hành động nói nào?
d. Trong đoạn thơ trên, tác giả thấy nhớ "cái mùi nồng mặn quá". Em hiểu thế nào về
"mùi nồng mặn" mà tác giả nhắc tới trong câu thơ?