giải các pt sau bằng cách đặt ẩn phụ
giải pt sau bằng cách đặt ẩn phụ
Đặt \(\sqrt{x^2+x+1}=a\)
Pt trở thành \(3a=a^2+2\)
=>(a-1)(a-2)=0
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+x+1=1\\x^2+x+1=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+x=0\\\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{13}{4}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;-1;\dfrac{\sqrt{13}-1}{2};\dfrac{-\sqrt{13}-1}{2}\right\}\)
giải pt bằng cách đặt ẩn phụ:
5.căn(2x^3+16)=2(x^2+8)
\(5\sqrt{2x^3+16}=2\left(x^2+8\right)\left(x>-2\right)\)
\(\Leftrightarrow20\sqrt{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}=2\left(x^2+8\right)\)
\(\Leftrightarrow2\left(x^2+8\right)-20\sqrt{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+8-10\sqrt{x+2}\sqrt{x^2-2x+4}=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x+4+2x+4-10\sqrt{x+2}\sqrt{x^2-2x+4}=0\)
Đặt a = \(\sqrt{x^2-2x+4}\left(a>0\right)\)
b = \(\sqrt{x+2}\left(b\ge0\right)\)
=> pt có dạng:
\(a^2-10ab+b^2=0\)
bạn phân tích rồi làm tiếp nhá
Giải các phương trình sau bằng cách đặt ẩn số phụ x - x - 1 -3 = 0
Đặt m = x - 1 .Điều kiện : m ≥ 0, x ≥ 1
Ta có : x - x - 1 -3 = 0 ⇔ (x -1) - x - 1 -2 =0
⇔ m 2 -m - 2 =0
Phương trình m 2 -m - 2 = 0 có hệ số a = 1, b = -1 , c = -2 nên có dạng
a – b + c = 0
Suy ra : m 1 = -1 (loại) , m 2 = -(-2)/1 = 2
Với m =2 ta có: x - 1 =2 ⇒ x -1 =4 ⇔ x =5
Giá trị của x thỏa mãn điều kiện bài toán
Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm : x=5
Giải các phương trình sau bằng cách đặt ẩn số phụ 2 x 2 x + 1 2 - 5 x x + 1 + 3 = 0
Đặt m = x/(x+1) .Điều kiện : x ≠ -1
⇔ 2 m 2 -5m +3 =0
Phương trình 2m2 -5m +3 = 0 có hệ số a = 2, b = -5 , c = 3 nên có dạng
a +b + c = 0
suy ra : m 1 = 1 , m 2 =3/2
Với m 1 =1 ta có: x/(x+1) =1 ⇔ x =x+1 ⇔ 0x =1 (vô nghiệm)
Với m = 3/2 ta có: x/(x+1) = 3/2 ⇔ 2x =3(x +1)
⇔ 2x =3x +3 ⇔ x =-3
Giá trị của x thỏa mãn điều kiện bài toán
Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm : x=-3
Giải các hệ phương trình sau bằng cách đặt ẩn số phụ: 1 x + 1 y = 4 5 1 x - 1 y = 1 5
Giải các hệ phương trình sau bằng cách đặt ẩn số phụ: 15 x - 7 y = 9 4 x + 9 y = 35
giải PT bằng cách đặt 1 ẩn phụ
\(x-\sqrt{x-1}-3=0\)
ĐKXĐ : \(1\le x\le3\)
\(x-\sqrt{x-1}-3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)-\sqrt{x-1}-2=0\)
Đặt \(t=\sqrt{x-1},t\ge0\), suy ra pt trên trở thành \(t^2-t-2=0\Leftrightarrow\left(t-2\right)\left(t+1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=2\left(\text{nhận}\right)\\t=-1\left(\text{loại}\right)\end{cases}}\)
Với t = 2 suy ra x = 5
Giải các phương trình sau bằng cách đặt ẩn số phụ ( x 2 -3x +4)( x 2 -3x +2) =3
Đặt m= x 2 -3x +2
Ta có: ( x 2 -3x +4)( x 2 -3x +2) =3
⇔ [( x 2 -3x +2 +2)( x 2 -3x +2) -3 =0
⇔ x 2 - 3 x + 2 2 +2( x 2 -3x +2) -3 =0
⇔ m 2 +2m -3 =0
Phương trình m 2 +2m -3 = 0 có hệ số a = 1, b = 2 , c = -3 nên có dạng
a +b+c=0
suy ra : m 1 =1 , m 2 =-3
Với m 1 =1 ta có: x 2 -3x +2 =1 ⇔ x 2 -3x +1=0
∆ = - 3 2 -4.1.1 = 9 -4 =5 > 0
∆ = 5
Với m 2 =-3 ta có: x 2 -3x +2 =-3 ⇔ x 2 -3x +5=0
∆ = - 3 2 -4.1.5 = 9 -20 =-11 < 0.Phương trình vô nghiệm
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm :
Giải các phương trình sau bằng cách đặt ẩn số phụ 4 x - 5 2 – 6(4x -5) +8 =0
Đặt m =4x -5
Ta có: 4 x - 5 2 – 6(4x -5) +8 =0 ⇔ m 2 -6m +8 =0
∆ ’ = - 3 2 -1.8 =9 -8=1 > 0
∆ ' = 1 = 1
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm x 1 =9/4 , x 2 =7/4