Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 8 2017 lúc 9:02

a. A = {x ∈ N|x<20} = {0;1;2;…;19}

Vậy tập hợp A có 20 phần tử.

b. B = {xN|x ≤ 20} = {0;1;2;…;19;20}

Vậy tập hợp B có 21 phần tử.

c. C = {xN|10 < x < 18} = {11;12…;17}

Vậy tập hợp C có 7 phần tử.

d. D = {11;13;15;17;19}

Vậy tập hợp D có 5 phần tử

e. E = {xN|5 < x < 6} =  ∅

Vậy tập hợp E không có phần tử nào

PhanHuyQuang
Xem chi tiết
Trần Minh Đức
17 tháng 10 2021 lúc 9:11

khó thế 

Khách vãng lai đã xóa
Lê Nguyễn Ngọc Ánh
17 tháng 10 2021 lúc 9:29

đọc rối não quá , từ sau viết phần a,b,c .......... thì cách xuống dòng nhé ko nhìn rối quá !  viết xong phần a thì cách ghi phần b cứ lần lượt như vậy ng ta mới nhìn thông xong chả lời lần lượt cho bẹn đx ! rút kinh nghiệm cho lần sau nhoa !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Trúc Linh
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
22 tháng 6 2016 lúc 17:04

a, A = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; ... ; 20}

b, Tập hợp B không có phần tử nào hay còn gọi là tập hợp rỗng

truong nguyen huyen tran
Xem chi tiết
Minh Triều
19 tháng 6 2015 lúc 18:39

a)A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;...;19;20}

b)B=\(\phi\)

tuong van teo
16 tháng 6 2017 lúc 11:07

bfghyhddgffddrtetteed con khi k

hồ quỳnh anh
16 tháng 6 2017 lúc 16:24

a) A = {1;2;3;4;.............;20}

b) B = \(\phi\)
 

nguyen hong ha
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
28 tháng 6 2015 lúc 7:31

a, A = { 0;1;2... ;20}

A có số phần tử là :

         20 - 0 +1 = 21 phần tử

b,B = @ 

B không có phần tử nào

Yuan Bing Yan _ Viên Băn...
28 tháng 6 2015 lúc 7:32

a)

Số phần tử của tập hợp A là:

(19-0):11=20 phần tử

b)

Tập hợp của B là tập hợp rỗng.

Đinh Tuấn Việt
28 tháng 6 2015 lúc 7:32

a) A = {0 ; 1 ; 2 ; ... ; 20}. Số phần tử của tập hợp A là :

(20 - 0 + 1 = 21 (phần tử)

b) B = {\(\phi\)} vì b là ố tự nhiên. Số phần tử của tập hợp B là 0.

Thanh Xuân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2021 lúc 14:05

a: M={0;1;2;3;4;5;6}

b: M={1;2;3;4}

Phạm Thị Như Quỳnh
Xem chi tiết
An Nhiên
7 tháng 9 2017 lúc 8:46

a) Các số tự nhiên không vượt quá 20 là những số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 20

=> A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}.

Như vậy A có 21 phần tử.
b) Giữa hai số liền nhau không có số tự nhiên nào => B = Φ

 

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
15 tháng 4 2017 lúc 12:15

a) Các số tự nhiên không vượt quá 20 là những số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 20.

Do đó A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}.

Như vậy A có 21 phần tử.

b) Giữa hai số liền nhau không có số tự nhiên nào nên B \(\in\varnothing\)


Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
15 tháng 5 2017 lúc 10:21

Bài giải:

a) Các số tự nhiên không vượt quá 20 là những số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 20. Do đó A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}. Như vậy A có 21 phần tử.

b) Giữa hai số liền nhau không có số tự nhiên nào nên B = \(\varnothing\)

Trần Ngọc
18 tháng 10 2017 lúc 18:35

a) A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;13;14;15;16;17;18;19;20}

Tập hợp A có 21 phần tử.

b) Tập hợp B là tập hợp rỗng vì không có số tự nhiên nào lớn hơn 5 nhưng lại nhỏ hơn 6.

We are 365
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
6 tháng 9 2015 lúc 21:56

a) A = {0;1;2;3;...;50} có 51 phần tử

b) B = rỗng