Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 8 2017 lúc 15:51

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 2 2019 lúc 4:50

Ở đây, ta có thực hiện đặt phép chia như câu 1 để tìm số dư và tìm điều kiện giá trị của n để thỏa mãn đề bài. Nhưng bài này ta làm cách biến đội như sau:

Bình luận (0)
do thi thanh loan
Xem chi tiết
pokemon pikachu
26 tháng 12 2017 lúc 16:57

https://goo.gl/BjYiDy

Bình luận (0)
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
26 tháng 12 2017 lúc 18:26

Ta có : n3 - 2n + 3n + 3 

= n3 - n + 3 

= n(n2 - 1) 

= n(n - 1)(n + 1) + 3 

Để n3 - 2n + 3n + 3 chia hết cho n - 1

=> n(n - 1)(n + 1) + 3  chia hết cho n - 1

=> 3  chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(3) = {-3;-1;1;3}

=> n = {-2;0;2;4}

Bình luận (0)
Lê Thanh Trà 7A6
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 20:08

Để A là số nguyên thì 3n+5 chia hết cho n+4

=>3n+12-7 chia hết cho n+4

=>n+4 thuộc {1;-1;7;-7}

=>n thuộc {-3;-5;3;-11}

Bình luận (0)
Bùi Thu Hà
Xem chi tiết
Fujitora Ishito
5 tháng 3 2017 lúc 21:53

3n+4 chia hết cho n+1

3.(n+1) chai hết cho n+1

3n+3 chia hết cho n+1

3n+4-(3n+3) chia hết cho n+1

1 chia hết cho n+1

n+1 thuộc Ư(1)

n+1 thuộc (1;-1)

n thuộc ( 0;-2)

vậy n thuộc ( 0;-2)

Bình luận (0)
Phạm Gia Nghi
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
18 tháng 4 2021 lúc 12:22

b, Để a nguyên hay \(2n+2⋮2n-4\Leftrightarrow2n-4+6⋮2n-4\)

\(\Rightarrow2n-4\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

2n - 41-12-23-36-6
2n53627110-2
n5/2 ( ktm )3/2 ( ktm )317/2 ( ktm )1/2 ( ktm )-1

 

Bình luận (0)

Giải:

a) Để A=2n+2/2n-4 là phân số thì n ∉ {-1;1;2;3;5}

b) Để A là số nguyên thì 2n+2 ⋮ 2n-4

2n+2 ⋮ 2n-4

=>(2n-4)+6 ⋮ 2n-4

=>6 ⋮ 2n-4

=>2n-4 ∈ Ư(6)={-1;1;2;-2;3;-3;6;-6}

Vì 2n-4 là số chẵn nên 2n-4 ∈ {2;-2;6;-6}

Ta có bảng giá trị:

+)2n-4=2

      n=3

+)2n-4=-2

     n=1

+)2n-4=6

     n=5

+)2n-4=-6

     n=-1

Vậy n ∈ {-1;1;3;5}

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
đậu đen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 1 2023 lúc 9:10

Để A là số nguyên thì 2n^2-n+4n-2+5 chia hết cho 2n-1

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(n\in\left\{1;0;3;-2\right\}\)

Bình luận (0)
⭐Hannie⭐
7 tháng 1 2023 lúc 9:20

      `2n^2+3n+3 | 2n-1`

`-`   `2n^2-n`           `n+2`

     ------------------

                `4n+3`

          `-`   `4n-2`

              ------------

                       `5`

`<=> (2n^2+3n+3) : (2n-1)=5`

`<=> 5 ⋮ (2n-1)=> 2n-1 ∈ Ư(5)`\(=\left\{1,5\right\}\)

`+, 2n-1=1=>2n=2=>n=1`

`+, 2n-1=-1=>2n=0=>n=0`

`+, 2n-1=5=>2n=6=>n=3`

`+,2n-1=-5=>2n=-4=>n=-2`

vậy \(n\in\left\{1;0;3;-2\right\}\)

Bình luận (0)
Huỳnh Thiện Tâm
Xem chi tiết
Lê Minh Vũ
25 tháng 4 2021 lúc 19:37

Ta có : 2n + 15 chia hết cho n + 1 

Hay   : ( 2n + 2 ) + 13 chia hết cho n + 1

Mà    : 2n + 2 chia hết cho n +1 

Suy ra : 13 chia hết cho n + 1

             n + 1 thuộc ước của 13

Nên   : n + 1 thuộc ( 1; 13 ) 

         : n thuộc ( 0 ; 12 )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Vũ
25 tháng 4 2021 lúc 19:37

Ta có : 2n + 15 chia hết cho n + 1 

Hay   : ( 2n + 2 ) + 13 chia hết cho n + 1

Mà    : 2n + 2 chia hết cho n +1 

Suy ra : 13 chia hết cho n + 1

             n + 1 thuộc ước của 13

Nên   : n + 1 thuộc ( 1; 13 ) 

         : n thuộc ( 0 ; 12 )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen ngoc tuong vy
Xem chi tiết
Đỗ Lương Hoàng Anh
17 tháng 3 2016 lúc 0:04

3n+4/n-1 thuộc Z

3n-3+7/n-1 thuộc Z

3n-3/n-1 + 7/n-1 thuộc Z

3+7/n-1 thuộc Z

7/n-1 thuộc Z

n-1 thuộc ước của 7

n-1= -7;-1;1;7

n=-6;0;2;8

Bình luận (0)
Nguyễn Cao Trường
1 tháng 3 2017 lúc 20:36

n=-6;0;2;8 ủng hộ nha

Bình luận (0)
Nguyễn Thị nhật Hạ
6 tháng 3 2017 lúc 19:44

Có 4 giá trị đấy chứ!

Bình luận (0)