Từ nào là từ mà tiếng "trung" có nghĩa là ở "giữa"
hãy tìm 3 từ có tiếng trung nghĩa là ở giữa,
tìm 3 từ có tiếng trung có nghĩa là một lòng một dạ
Trung điểm, trung tâm, trung bình, ...
Trung thành, trung thực. Trung nghĩa, ...
- Trung có nghĩa là “ở giữa”: trung tâm, trung bình, trung thu, trung tâm,…
- Trung có nghĩa là “một lòng một dạ”: trung thành, trung thực, trung nghĩa, trung hậu, trung kiên,…
ở giữa: trung gian, trung tâm, trung bình
một lòng một dạ: trung thành, trung nghĩa, trung thực
Xếp các từ ghép trong ngoặc đơn thành hai nhóm dựa theo nghĩa của tiếng trung (trung bình, trung thành, trung nghĩa, trung trực, trung thu, trung hậu, trung kiên, trung tâm) :
a) Trung có nghĩa là “ở giữa”: .............................
b) Trung có nghĩa là " một lòng một dạ": .............................
a, trung thu, trung bình, trung tâm
b, trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung hậu, trung kiên
trung du là một lòng một dạ hay có nghĩa là ở giữa
. Xếp các từ ghép trong ngoặc đơn thành hai nhóm dựa theo nghĩa của tiếng trung (trung điểm, trung du, trung tướng, trung khu, tận trung, trung thần, bất trung, trung đoàn, trung lưu)
a. Trung có nghĩa là ở giữa:…………………………………………………
b. Trung có nghĩa là một lòng một dạ:………………………………………………
7. Gạch một gạch dưới danh từ chung, gạch hai gạch dưới danh từ riêng trong đoạn văn sau:
Nhà tôi ở Hà Nội, cách Hồ Gươm không xa. Từ trên cao nhìn xuống, mặt hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh. Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn. Mái đền lấp ló bên gốc đa già, rễ lá xum xuê, xa xa một chút là Tháp Rùa.
8. Trong giờ học, cô giáo yêu cầu cả lớp thảo luận theo nhóm đôi về một vấn đề. Em và người bạn ngồi cùng bàn có ý kiến khác nhau. Khi đó em sẽ làm gì và có thái độ như thế nào? Viết 1-2 câu để trả lời.
giúp mình cho mình đi ngủ
viết những từ ghép có tiếng trung sau đây vào từng mục cho phù hợp:trung kiên trung nghĩa trung bình trung du trung hậu trung lạp trung thành trung thần trung tâm trung thu trung thực trung có nghĩa là ở giữa trung có nghĩa là một lòng một dạ
nhóm1:trung bình, trung dự, trung lập, trung tâm, trung thu.nhóm 2: trung kiên, trung nghĩa, trung hậu , trung thành, trung thần, trung thực.
Trong các tiếng sau: nhà,gia( Có nghĩa là nhà); dạy, giáo (có nghĩa là dạy); dài, trường( có nghĩa là dài)
a) Tiếng nào có thể dùng như từ? Đặt câu với mỗi tiếng đó
b) Tiếng nào không được dùng như từ? Tìm một số từ ghép chứa các tiếng đó
c) Hãy nhận xét về sự khác nhau giữa từ và tiếng
a) Các tiếng có thể dùng như từ: nhà, dạy, dài.
- Đặt câu:
Nhà: Ngôi nhà vừa được sơn lại.Dạy: Cô dạy em biết nhiều điều.Dài: Con đường này dài và ngoằn nghoèo.b) Các tiếng không được dùng như từ: gia, giáo, trường.
- Một số từ ghép chứa tiếng:
Gia: Gia đình.Giáo: Giáo dục.Trường: Trường tồn.c) Sự khác nhau giữa từ và tiếng:
Từ: là đơn vị nhỏ nhất dùng có nghĩa dùng để đặt câu, thường có ý nghĩa rõ ràng, cụ thể.Tiếng: là đơn vị cấu tạo nên từ, có thể có nghĩa rõ ràng hoặc có nghĩa không rõ ràng.Trong các tiếng sau: nhà,gia( Có nghĩa là nhà); dạy, giáo (có nghĩa là dạy); dài, trường( có nghĩa là dài)
a) Tiếng nào có thể dùng như từ? Đặt câu với mỗi tiếng đó
b) Tiếng nào không được dùng như từ? Tìm một số từ ghép chứa các tiếng đó
c) Hãy nhận xét về sự khác nhau giữa từ và tiếng
Trả lời:
Ngôi nhà em đẹp như tranh
Dạy:thày dạy sớm để tập thể dục
K nha##############################################
%%^&%$&%
Câu 1: Đối với các bạn cùng lớp, cùng lứa tuổi, em nên xưng hô thế nào cho lịch sự? Ở trường, ở lớp em, có hiện tượng xưng hô thiếu lịch sự ko? Nên ứng xử thế nào với hiện tượng đó?
Câu 2: Em hãy so sánh sự khác nhau về số lượng và ý nghĩa biểu cảm giữa từ xưng hô trong ngoại ngữ mà em học( Tiếng Anh, Tiếng Pháp, Tiếng Nga, Tiếng Trung Quốc)
Câu 1 :
- Bạn cùng lớp, bạn cùng lứa nên xưng tên: Lan ơi, cho Hoa mượn quyển tập với; hoặc: cậu – tớ, cậu - mình; bạn – mình.
- Đối với những hiện tượng thiếu lịch sử thì bạn nên góp ý nhẹ nhàng và khi chỉ có một mình bạn ấy thôi nhé. Vì nếu nặng lời và trước đám đông hiệu quả sẽ không tốt
Câu 2 :
- Về số lượng Từ xưng hô trong tiếng Việt nhiều và phong phú hơn từ xưng hô trong tiếng Anh.
Ví dụ: Ngôi thứ hai trong tiếng Anh chỉ có hai từ, số ít you và số nhiều cũng you
– Tiếng Việt ngôi thứ hai có rất nhiều từ để xưng hô: anh, em, cậu, bác, chú, dì, mình, chàng, thiếp… tùy vào từng trường hợp hoàn cảnh cụ thể.
- Ý nghĩa biểu cảm. Tiếng Việt ý nghĩa biểu cảm đa dạng hơn, tinh tế hơn.
xưng hô mày với tao . nên ứng xử bình thường với việc đó
Từ chứa tiếng “ trung” nào có nghĩa là “ một lòng một dạ”: trung bình,
trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung thu, trung gian, trung kiên.
Trung có nghĩa là “một lòng một dạ”: trung thành, trung thực, trung nghĩa, trung kiên
sk mk nha bạn ưi
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:
Trung...... nghĩa là nơi ở giữa một vùng nào đó,thường là nơitập trung đông dân.
Trung..đông.... nghĩa là nơi ở giữa một vùng nào đó,thường là nơitập trung đông dân.
Em hãy so sánh sự khác nhau về số lượng và ý nghĩa biểu cảm giữa từ xưng hô tiếng Việt với đại từ xưng hô trong ngoại ngữ mà em học (tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Trung Quốc).
- Trong Tiếng Việt, các đại từ mang sắc thái biểu cảm, bộc lộ thái độ một cách tương đối rõ
- Đối với tiếng nước ngoài thì không biểu thị sắc thái biểu cảm này.