- Trong Tiếng Việt, các đại từ mang sắc thái biểu cảm, bộc lộ thái độ một cách tương đối rõ
- Đối với tiếng nước ngoài thì không biểu thị sắc thái biểu cảm này.
- Trong Tiếng Việt, các đại từ mang sắc thái biểu cảm, bộc lộ thái độ một cách tương đối rõ
- Đối với tiếng nước ngoài thì không biểu thị sắc thái biểu cảm này.
Câu 1: Đối với các bạn cùng lớp, cùng lứa tuổi, em nên xưng hô thế nào cho lịch sự? Ở trường, ở lớp em, có hiện tượng xưng hô thiếu lịch sự ko? Nên ứng xử thế nào với hiện tượng đó?
Câu 2: Em hãy so sánh sự khác nhau về số lượng và ý nghĩa biểu cảm giữa từ xưng hô trong ngoại ngữ mà em học( Tiếng Anh, Tiếng Pháp, Tiếng Nga, Tiếng Trung Quốc)
Mẹ còn nhớ sự nôn nao,hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại .(1).Lựa chọn những nhận xét đúng về tiếng bà ở từ bà ngoại trong câu văn trên.1.Tiếng bà có nghĩa khái quát hơn nghĩa của từ bà ngoại.2.Tiếng bà có nghĩa cụ thể hơn nghĩa của từ bà ngoại.3.Tiếng bà là tiếng chính.4.Tiếng bà là tiếng phụ.(2)Tìm thêm một số từ ghép chính phụ có tiếng bà đứng trước.(3).Trong các từ ghép chính phụ vừa tìm đc,các tiếng đứng sau tiếng bà có vai trò gì?Có thể đổi các tiếng đứng sau lên trước mà vẫn giữ nguyên ý nghĩa của từ đc k
So sánh nghĩa của từ quần áo với nghĩa của mỗi tiếng quần, áo; nghĩa của từ trầm bổng với nghĩa mỗi tiếng trầm, bổng em thấy có gì khác nhau?
Bài 1: điền vào chỗ trống:
*Từ ghép chính phụ
- Có tính chất ..........., nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
-Tiếng ...... đứng trước tiếng ........., nghĩa phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính.
*Từ ghép đẳng lập
-Các tiếng chứa tiếng ............................................. về mặt ngữ pháp.
-Có tính chất ..................., nghĩa của từ ghép đẳng lập ............................hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
Help me
Nêu hệ thống luận điểm trong văn bản sự giàu đẹp của tiếng việt .Em hãy viết bài văn khoảng 300 từ bàn về ý thức của giới trẻ trong việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt
Dựa vào Bài 21 (Sự giàu đẹp của tiếng Việt), kết hợp với việc học tập tác phẩm văn học bằng tiếng Việt đã có, hãy phát biểu những ý kiến về sự giàu đẹp của tiếng Việt (có dẫn chứng kèm theo).
Cách xưng hô “thân em” trong đoạn thơ trên có gì khác với cách xưng hô “thân em” trong những bài ca dao than thân đã học ?
Các tiếng trong từ ghép đẳng lập bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp (không phân tiếng chính, không phân tiếng phụ) đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Trong các từ ghép bà ngoại, thơm phức, tiếng nào là tiếng chính, tiếng nào là tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính? Em có nhận xét gì về trật tự của các tiếng trong những từ ấy?
(1) Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại [...].
(Lí Lan)
(2) Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy lại thu cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ [...].
(Thạch Lam)