Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 4 2018 lúc 15:50

Bình luận (0)
Quân Đặng
Xem chi tiết
chi chăm chỉ
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
29 tháng 6 2016 lúc 21:37
Chứng minh được: mọi số dạng 3k±2,5k±2 đều ko fai số chính phươngNếu b chẵn thì abc chia hết 2

Nếu b lẻ thì b2=8k+1 (k thuộc Z)=>b2±4ac là SCP lẻ.đặt b2±4ac=8m+1 (m thuộc Z)

=>4ac chia hết 8 =>ac chia hết 2 =>abc chia hết 2 (1)

Nếu b chia hết 3 =>abc chia hết 3

Nếu b ko chia hết 3 thì b2 chia 3 dư 1.khi đó ac ko chia hết  3 thì b2±4ac có dạng 3p±2 ko là SCP =>ac chia hết 3 =>abc chia hết 3 (2)

Nếu b chia hết 5 thì abc chia hết 5

Nếu b ko chia hết 5 thì b2 chia 5 dư 1.khi đó ac ko chia hết 5 thì b2±4c có dạng 5q±2 ko là SCP =>ac chia hết 5 =>abc chia hết 5 (3)

Từ (1) (2) (3) và vì (2,3,5)=1 nên abc chia hết 30

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Phương
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
28 tháng 8 2016 lúc 18:54

+ Do n không chia hết cho 3 => 4n không chia hết cho 3; 3 chia hết cho 3 => 4n + 3 không chia hết cho 3 => (4n + 3)2 không chia hết cho 3

=> (4n + 3)2 chia 3 dư 1 (1)

+ Do 4n + 3 lẻ => (4n + 3)2 lẻ => (4n + 3)chia 8 dư 1 (2)

Từ (1) và (2); do (3;8)=1 => (4n + 3)2 chia 24 dư 1

Mà 25 chia 24 dư 1

=> (4n + 3)2 - 25 chia hết cho 24 ( đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Huyền
Xem chi tiết
lê văn uyên minh
30 tháng 8 2016 lúc 21:00

giam hoi bai mach thay

Bình luận (0)
dương nguyễn quỳnh anh
Xem chi tiết
๛Ňɠũ Vị Čáէツ
12 tháng 2 2019 lúc 21:32

 a, (x+3)(y+2) = 1

=> (x+3) \(\in\)Ư(1) = \(\left\{-1;1\right\}\)

   Do (x+3)(y+2) là số dương 

=> (x+3) và (y+2) cùng dấu

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+3=1\\y+2=1\end{cases}}\)hay \(\hept{\begin{cases}x+3=-1\\y+2=-1\end{cases}}\)

 TH1:   

\(\hept{\begin{cases}x+3=1\\y+2=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-1\end{cases}}}\)

TH2:

\(\hept{\begin{cases}x+3=-1\\y+2=-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-4\\y=-3\end{cases}}}\)

Vậy ............

b, (2x - 5)(y-6) = 17

=> \(\left(2x-5\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

  Ta có bảng sau:

 2x - 5 -17  -1  1  17
 x -6 2 3 11
 y - 6 -1 -17 17 1
 y 5 -11 23 7

 Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-6,5\right);\left(2,-11\right);\left(3,23\right);\left(11,7\right)\right\}\)

c, Tương tự câu b

Bình luận (0)
dương nguyễn quỳnh anh
12 tháng 2 2019 lúc 21:37

cảm ơn Yuno Gasai nha!Nhưng bn làm hêt hộ mk nha

Bình luận (0)
๛Ňɠũ Vị Čáէツ
12 tháng 2 2019 lúc 21:52

a, a+2 là Ư(7)

   \(a+2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

+, a +2 =  -1 => a = -3

+, a+2 = 1 => a = -1

+, a + 2 = -7 => a = -9

+, a+2 = 7 => a = 5

 Vậy ........

 b, 2a là Ư(-10)

 \(2a\inƯ\left(-10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

  Ta có:

  

2a-10-5-2-112510
a -5 -5/2 -1 -1/2 1/215/25

 Mà \(a\in Z\)

=> \(a\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

 Vậy..........

c, tương tự

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Trà My
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 7 2019 lúc 15:18

Đáp án C

Xét phương trình bậc hai một ẩn và biệt thức

• TH1: Nếu thì phương trình vô nghiệm

• TH2: Nếu thì phương trình có nghiệm kép  x 1 =  x 2 = Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

• TH3: Nếu thì phương trình có hai nghiệm phân biệt  x 1 , 2 = Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 12 2019 lúc 17:11

Xét phương trình bậc hai một ẩn

ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) và biệt thức ∆ = b2 – 4ac

TH1: Nếu < 0 thì phương trình vô nghiệm

TH2. Nếu = 0 thì phương trình

có nghiệm kép x1 = x2 = − b 2 a

TH3: Nếu > 0 thì phương trình

có hai nghiệm phân biệt x1, 2 = − b ± Δ 2 a

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)