Viết tập hợp A của từ " SÓNG SÁNH "
a)Viết tập hợp A các số có ba chữ số chia hết cho 5 được lập từ các chữ số 0; 1; 3; 6
b)Viết tập hợp B các số có ba chữ số chia hết cho 9 được lập từ các chữ số 0; 1; 3; 6
c)Viết tập hợp C là giao của hai tập hợp A và B ( Tập giao của hai tập hợp là tập các
phần tử chung của cả hai tập hợp)
\(a,A=\left\{100;110;130;310;300;160;360;600;630;610\right\}\)
\(b,B=\left\{360;630;603;306\right\}\)
\(c,C=A\cap B=\left\{360;630\right\}\)
Cho tập hợp M= [ -5 ; -7 ; 0 ; 9 ; 12 ; -48 ; -6 ; 12 ]
a, Viết tập hợp A các số nguyên âm theo thứ tự từ nhỏ đến lớn
b, Viết tập hợp B các số là số đối của tập hợp M
c, Viết tập hợp C các số là bội của 4
d, Viết tập hợp D các số là ước của 48
a: A={-48;-7;-6;-5}
b: B={5;7;0;-9;-12;48;6;-12}
Bài 1. Cho tập hợp 4 gồm các số tự nhiên chia 4 dư 1 và
nhỏ hơn 20.
a) Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần từ của nó.
b) Viết tập hợp B bằng cách liệt kê các phần từ là số nguyên tố của tập hợp 4.
\(a,A=\left\{1;5;9;13;17\right\}\\ b,B=\left\{1;5;13;17\right\}\)
\(a,A=\left\{1;5;8;13;17\right\}\\ b,B=\left\{5;13;17\right\}\)
Cho tập hợp A = − − { 3;2;0; 1;5;7} . Viết tập hợp B gồm các phần từ là số đối của các phần tử trong tập hợp A
Số đối của −3 là 3; số đối của 2 là −2; số đối của 0 là 0; số đối của −1 là 1; số đối của 5 là −5; số đối của 7 là −7.
Nên tập hợp B = {3; −2; 0; 1; −5; −7}
Cho tập hợp H các chữ cái của chữ “GANG”
a) Viết tập hợp H.
b) Với tất cả các phần tử của tập hợp H hãy viết thành một chữ thuộc loại danh từ
Cho tập hợp H các chữ cái của chữ “GANG”
a) Viết tập hợp H .
b) Với tất cả các phần tử của tập hợp H hãy viết thành một chữ thuộc loại danh từ.
a, H = {G,A,N}
b, “GAN” hoặc “NGAN” hoặc “GANG”
Cho danh từ GANG
Viết tập hợp M các chữ cái danh từ trên
Với tất cả các phần tử của tập hợp M hãy viết thành một chữ thuộc loại danh từ
Viết tất cả các tập hợp con của tập hợp trên
Có bao nhiêu tập hợp con của tập hợp trên
cai bạ thanh thanh mát mát ơi, tự dưng cười haha, giống Trieu Đang quá
a. Viết tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 100 chia cho 7 dư 3 bằng 2 cách.
b. Tính tổng các phần tử của tập hợp A.
c. Viết tập hợp các chữ cái trong từ "TOÁN HỌC".
d. Cho tập hợp M = { a, b, c, d, e }. Viết tất cả các tập hợp con của M.
bài 1: Cho tập hợp A={ 0;3;6;9;12;15;18} và B= {0;2;4;6;8;10;12;14;16;18}. Viết tập hợp M gồm tất cả các phần từ vừa thuộc A vừa thuộc B
Bài 2: Viết các tập hợp sau rồi tìm số phần tử của mỗi tập hợp đó
a. Tập hợp A các số tự nhiên x mà 8 : x = 2
b. Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 3 <5
c. Tập hợp C các số tự nhiên x mà x - 2 = x + 2
d. Tập hợp D các số tự nhiên x mà x : 2 = x : 4
e. Tập hợp E các số tự nhiên x mà x + 0=x
Bài 1: Viết tập hợp gồm tất cả các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B là M={0;6;12;18}
Bài 1: Tập hợp gồm tất cả các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B là M = {0;6;12;18}
Bài 2:
a) A={4} có 1 phần tử .
b) B = {0;1} có 2 phần tử .
c) Không có phần tử nào .
d,D = {0}
e, E ={0;1;2;3;4;...} , có vô số phần tử ( E thuộc N )