Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Lam Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
26 tháng 7 2021 lúc 9:21

a, \(\dfrac{6}{2x+1}\Rightarrow2x+1\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

2x + 11-12-23-36-6
2x0-21-32-45-7
x0-11/2 ( loại )-3/2 ( loại )1-25/2 ( loại )-7/2 ( loại )

 

c, \(\dfrac{x-3}{x-1}=\dfrac{x-1-2}{x-1}=1-\dfrac{2}{x-1}\Rightarrow x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

x - 11-12-2
x203-1

 

tương tự .... 

 

Bảo Ngọc Hoàng
Xem chi tiết
Ruby Châu
Xem chi tiết
To Kill A Mockingbird
8 tháng 10 2017 lúc 20:17

1/ Ta có \(\frac{1}{3}< \frac{9}{x}< \frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{9}{27}< \frac{9}{x}< \frac{9}{18}\)

\(\Rightarrow27>x>18\)

Vì \(x\in Z\Rightarrow x\in\left\{19,20,...,26\right\}\)

Vậy....

Hồ Mỹ Ngọc
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
1 tháng 5 2016 lúc 20:48

để A thuộc Z

=>2x+1 chia hết x-3

<=>2(x-3)+7 chia hết x-3

=>7 chia hết x-3

=>x-3 thuộc {1,-1,7,-7}

=>x thuộc {4,2,10,-4}

để B thuộc Z 

=>x2-1 chia hết x+1

<=>x(x+1)-2 chia hết x+1

=>2 chia hết x+1

=>x+1 thuộc {1,-1,2,-2}

=>x thuộc {0,-2,1,-3}

Nhiên Nguyễn An
Xem chi tiết
Thanh Ngân
2 tháng 8 2018 lúc 0:02

\(A=\frac{2x+3}{x+1}=\frac{2\left(x+1\right)+1}{x+1}=2+\frac{1}{x+1}\)

để \(A\in Z\)<=> \(\frac{1}{x+1}\in Z\)

 mà \(x\in Z\)=> \(x+1\inƯ\left(1\right)\)

                     <=> \(x+1\in\left(1;-1\right)\)

                      <=> \(x\in\left(0;-2\right)\)

\(B=\frac{x^2+2x+3}{x+2}=\frac{x\left(x+2\right)+3}{x+2}=x+\frac{3}{x+2}\)

để \(B\in Z\)<=> \(\frac{3}{x+2}\in Z\)

mà \(x\in Z\)=> \(x+2\inƯ\left(3\right)\)

                     <=> \(x+2\in\left(1;-1;3;-3\right)\)

                     <=> \(x\in\left(-1;-3;1;-5\right)\)

Ngọc Anh Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 9 2021 lúc 19:13

Anh thấy ảnh lỗi em ạ

hưng phúc
25 tháng 9 2021 lúc 19:17

Mik ko thấy ảnh đâu bn ơi

phạm quỳnh hương
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
26 tháng 7 2016 lúc 6:23

Bài 1

a)Để A thuộc Z

=>-3 chia hết 2x-1

=>2x-1 thuộc Ư(-3)={1;-1;3;-3}

=>x thuộc {1;0;-1;2}

b)Để B thuộc Z

=>4x+5 chia hết 2x-1

=>2(2x-1)+7 chia hết 2x-1

Ta thấy: 2x-1 chia hết 2x-1 =>2(2x-1) cũng chia hết 2x-1

=>7 chia hết 2x-1

=>2x-1 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}

=>x thuộc {1;0;-3;4}

Sarah
26 tháng 7 2016 lúc 21:16

Bài 1

a)Để A thuộc Z

=>-3 chia hết 2x-1

=>2x-1 thuộc Ư(-3)={1;-1;3;-3}

=>x thuộc {1;0;-1;2}

b)Để B thuộc Z

=>4x+5 chia hết 2x-1

=>2(2x-1)+7 chia hết 2x-1

Ta thấy: 2x-1 chia hết 2x-1 =>2(2x-1) cũng chia hết 2x-1

=>7 chia hết 2x-1

=>2x-1 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}

=>x thuộc {1;0;-3;4}

Nguyễn Trường Duy
16 tháng 2 2017 lúc 19:49

1;0;-3;4

Trình Nguyễn Quang Duy
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
18 tháng 6 2019 lúc 21:19

\(a,\frac{-24}{x}+\frac{18}{x}=\frac{-24+18}{x}=\frac{-6}{x}\)

\(\Leftrightarrow x\inƯ(-6)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

\(b,\frac{2x-5}{x+1}=\frac{2x+2-7}{x+1}=\frac{2(x+1)-7}{x+1}=2-\frac{7}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow7⋮x+1\Leftrightarrow x+1\inƯ(7)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Xét các trường hợp rồi tìm được x thôi :>

\(c,\frac{3x+2}{x-1}-\frac{x-5}{x-1}=\frac{3x+2-x-5}{x-1}=\frac{2x+7}{x-1}=\frac{2x-2+9}{x-1}=\frac{2(x-1)+9}{x-1}=2+\frac{9}{x-1}\)

\(\Leftrightarrow9⋮x-1\Leftrightarrow x-1\inƯ(9)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{2;0;4;-2;10;-8\right\}\)

d, TT

thai
20 tháng 6 2019 lúc 9:32

YRTSCEYHTFGELCWAMTR.HUNYLA.INBYRUVIQYQNTUNHCUYTBSEUITBVYIQNVIALVTVANYUVLNAUTGUYVTUEVUEATWEHVUTSIOERHUYDBUHEYVGYEGYEHTHGERTGVRYT