Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trường Nguyễn Công
Xem chi tiết
Cam Vy
Xem chi tiết
Cam Vy
29 tháng 6 2016 lúc 10:22

Chứng minh rằng trong hình thang, các tia phân giác của hai góc kề cạnh bên vuông góc với nhau

Cam Vy
29 tháng 6 2016 lúc 10:24

Hình thang vuông ABCD có góc A = góc D=90 độ, AB=AD=2cm,DC=4cm. Tính các góc của hình thang.

Trường Nguyễn Công
Xem chi tiết
bảo phúc đào
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 9 2021 lúc 12:11

Vì \(AB//CD\left(h.thang.ABCD\right)\) nên \(\widehat{A_2}=\widehat{K_1};\widehat{B_2}=\widehat{K_2}\)

Mà \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2};\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\left(t/c.tia.phân.giác\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{K_1};\widehat{B_1}=\widehat{K_2}\\ \Rightarrow\Delta ADK,\Delta BKC.lần.lượt.cân.tại.D,C\\ \Rightarrow AD=DK;BC=KC\\ \Rightarrow AD+BC=KC+KD=CD\)

 

Thị Phương Thảo Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 7 2021 lúc 23:47

Bài 2: 

Ta có: \(\widehat{ACD}=\widehat{ACB}+\widehat{DCB}\)(tia CB nằm giữa hai tia CA và CD)

\(\Leftrightarrow\widehat{ACD}=45^0+45^0=90^0\)

Xét tứ giác ACDB có 

CD//AB(cùng vuông góc với AC)

nên ACDB là hình thang có hai đáy là CD và AB(Định nghĩa hình thang)

Hình thang ACDB(CD//AB) có \(\widehat{CAB}=90^0\)(gt)

nên ACDB là hình thang vuông(Định nghĩa hình thang vuông)

Bùi Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
30 tháng 8 2019 lúc 17:18

Câu hỏi của Hồ Phong Thư - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Leo TLH
Xem chi tiết
Võ Thị Quỳnh Giang
19 tháng 7 2017 lúc 20:59

ta có:  AB//CD =>BAK=AKD(so le trong)    (1)

mà AK là tia phân giác của BAD (gt)=>BAK=KAD       (2)

từ (1) và (2) =>KAD =AKD  =>tg AKD cân tại D =>DA=DK   (3)

c/m tương tự ta đc:BC=CK  (4)

Từ (3) và (4) =>AD+BC =DK +KC=DC (vì K thuộc DC)   (đpcm)

Leo TLH
19 tháng 7 2017 lúc 21:57

Lm hẳn ra bạn ơi cái nay h mk xem rồi, cũng ko hay lắm , giai hẳn ra đi

Thế Phong Đặng Nguyễn
Xem chi tiết
VyLinhLuân
23 tháng 9 2021 lúc 10:00

undefined

VyLinhLuân
23 tháng 9 2021 lúc 10:07

nếu hình hơi bé bạn vào link này : https://hoc24.vn/images/discuss/1632366020_614bedc45d934.jpg

Tuyết_Băng_Băng
Xem chi tiết
Huy Hoàng
3 tháng 9 2018 lúc 12:21

(Bạn tự vẽ hình giùm)

Ta có \(\widehat{KAB}=\widehat{AKD}\)(AB // CD; so le trong)

Mà \(\widehat{KAB}=\widehat{DAK}\)(AK là tia phân giác của \(\widehat{A}\))

=> \(\widehat{AKD}=\widehat{DAK}\)

=> \(\Delta ADK\)cân tại D

nên AD = DK (1)

Chứng minh tương tự, ta cũng có: \(\Delta BKC\)cân tại C

nên BC = KC (2)

Lấy (1) cộng (2)

=> AD + BC = DK + KC

Mà \(K\in CD\)(gt)

=> D, K, C thẳng hàng

=> AD + BC = DC (đpcm)