C= ( x e N*/13 <_ x <_15)
a/ A={ x/x e N và x < 13 }
b/B={ x/x e N và 16 < x < 25 }
c/ C={ x/x e N ;x : 2 và x < 4 }
d/ D={x/x e N; x :6 và x <30 }
a. A = { 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12 }
b. B = { 17;18;19;20;21;22;23;24 }
c. C = { 0;2 }
d. D = { 0;6;12;18;24 }
Nhớ k nha bạn
Bài 1: Mỗi tập hợp sau có bao nhiêu phần tử?
a) A = {11 ; 12 ; 13 ; … ; 50} b) B = {0 ; 10 ; 20 ; … ; 100}
c) C = {0} d) C = {5 ; 7 ; 9 ; … ; 31}
e) E = {x ∈ N * / x ≤ 5} f) F = {x ∈ N * / 0.x = 0}
Bài 2: Tìm x, biết:
a) 75 - (x + 11) = 13 b) 29 + (x + 11) = 57
c) 11 + x : 5 = 13 d) 13 + 2(x + 1) = 15
e) 2x + 21 = 41 f) 12 + 3(x – 2) = 60
g) 24x – 11.13 = 11.11 h)) 17 – (x – 4) : 2 = 3
Bài 3: Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
a) A = {x ∈ N * / x < 4} b) B = {x ∈ N/ 4 < x ≤ 7}
c) C = {x ∈ N/ x + 3 = 11} d) D = {x ∈ N/ 0 : x = 0}
Bài 1:
a: Số phần tử của tập hợp A là:
50-11+1=40
b: Số phần tử của tập hợp B là:
\(\left(100-0\right):10+1=11\)
c: Tập hợp C có 1 phần tử
d: Tập hợp D có : \(\left(31-5\right):2+1=14\)
e: Tập hợp E có 5 phần tử
f: Tập hợp F có vô số phần tử
viet cac tap hop sau bang cach liet ke cac phan tu:
a) A=(x e N / 12<x<16);
b) B=( x e N*/ x<5);
c) C=( x e N / 13<x<15); luu y: dau < ngay so 13 co vat duoi
a) A = { 13; 14; 15 }
b) B = { 1;2;3;4 }
c) Ý bạn nói dấu < này phải không ?
C = { 13; 14 }
viet cac tap hop sau bang cach liet ke cac phan tu :
a) A = ( x e N / 12 < x < 16 )
b) B = ( x e N*/ X < 5)
c) C = ( x e N / 13< X < 15)
a, A = { 13 ; 14 ; 15 }
b, B = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 }
c, C = { 14 }
Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
A = { x e N 12 < x < 16 }
B = { x e N* x < 5 }
C = { x e N 13 _< x _< 15 }
A = { 13;14;15}
B = { 1;2;3;4}
C = { 13; 14; 15 }
viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê phần tử:
a) A={x E N | 12< x< 16}
b) B={x E N* | x < 5}
c) C={ x E N | 13 bé hơn hoặc bằng x bé hơn hoặc bằng 15}
Đếm Số Phần Tử Của Các Tập Hợp Sau:
A={x E N/1000 chia hết cho x;10<x<50}
B={x E N/(x-5) . (x-4)=0}
C={x E N/x.(x+1)=0}
D={x E N/(x+13) .(x+10)=0}
Bài 1: Mỗi tập hợp sau có bao nhiêu phần tử?
a) A = {11 ; 12 ; 13 ; … ; 50} b) B = {0 ; 10 ; 20 ; … ; 100}
c) C = {0} d) C = {5 ; 7 ; 9 ; … ; 31}
e) E = {x ∈ N * / x ≤ 5} f) F = {x ∈ N * / 0.x = 0}
a)Tập hợp A có số phần tử là:
\(\left(50-11\right)+1=40\)(phần tử)
b)Tập hợp B có số phần tử là:
\(\left(100-0\right)\div10+1=11\)(phần tử)
c)Tập hợp C có số phần tử là:1(phần tử)
d)Tập hợp C có số phần tử là:
\(\left(31-5\right)\div2+1=14\)(phần tử)
e)Tập hợp E có số phần tử là:5(phần tử)
f)Tập hợp E có số phần tử là:vô han.(vô cực)
a: Số phần tử của tập hợp A là:
50-11+1=40
b: Số phần tử của tập hợp B là:
\(\left(100-0\right):10+1=11\)
c: Số phần tử của tập hợp C là: 1
d: Số phần tử của tập hợp D là:
\(\left(31-5\right):2+1=14\)
e: Số phần tử của tập hợp E là:
\(5-1+1=5\)
f: Tập hợp F có vô số phần tử
Một nguyên tử nguyên tố X có tổng số 3 loại hạt = 13. Xác định số e , p , n.
Tổng số hạt là 13
=> Số e= Số p= \(\frac{13}{3}\)\(=4\) (lấy phần nguyên)
Do đó số n = 13-2.4=5
Vậy một nguyên tử nguyên tố X có tổng số 3 loại hạt = 13
=> Số e=p=4, số n=5
Theo đầu bài ta có:
p + n + e = 13
2p + n = 13
n= 13- 2p
Mà p < n < 1,5p => p < 13 - 2p < 1,5 p
* p<13 -2p => 3p < 13 => p < 4,3
* 1,5p > 13-2p => 3,5p > 13 => p > 3,7
=> 3,7 <p <4,3 => p = 4