Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Phan Thanh Thuỳ
18 tháng 5 2021 lúc 16:18

con cặc là kết quả bạn nhé

học ngu vậy giốt ơi là giốt

Khách vãng lai đã xóa
Dương No Pro
18 tháng 5 2021 lúc 16:33

\(https://olm.vn/hoi-dap/detail/569016799282.html \)bạn tham khảo ^_^

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
19 tháng 5 2021 lúc 19:07

Đặt \(x+1;2021x+2020=d\left(d\inℕ^∗\right)\)

Ta có : \(x+1⋮d\Rightarrow2021x+2021⋮d\)(1)

\(2021x+2020⋮d\)(2)

Lấy (1) - (2) ta được : 

\(2021x+2021-2021x-2020⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy ta có đpcm 

Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Bá Đăng Khoa
Xem chi tiết
Vũ Đức Vương
Xem chi tiết
Phan Diệu Linh
Xem chi tiết
Linh ⚓️ Lolo
Xem chi tiết
Xyz OLM
13 tháng 6 2020 lúc 0:09

Gọi ƯCLN(2x + 3 ; 6x + 11) = d

=> \(\hept{\begin{cases}2x+3⋮d\\6x+11⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2x+3\right)⋮d\\6x+11⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}6x+9⋮d\\6x+11⋮d\end{cases}\Rightarrow}\left(6x+11\right)-\left(6x+9\right)⋮d}\)

=> \(2⋮d\Rightarrow d\inƯ\left(2\right)\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)

Vì \(\hept{\begin{cases}2x+3\in2k+1\\6x+11\in2k+1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(2x+3\right):2\text{ dư 1}\\\left(6x+11\right):2\text{ dư 1}\end{cases}}}\)

=> d = 1

=> \(\frac{2x+3}{6x+11}\)là phân số tối giản với mọi số nguyên x

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
13 tháng 6 2020 lúc 5:58

\(\frac{2x+3}{6x+11}\)

Gọi d là ƯC(2x + 3 ; 6x + 11)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x+3⋮d\\6x+11⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2x+3\right)⋮d\\6x+11⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6x+9⋮d\\6x+11⋮d\end{cases}}\)

=> ( 6x + 11 ) - ( 6x + 9 ) chia hết cho d

=> 6x + 11 - 6x - 9 chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

=> d = 1 hoặc d = 2

* d = 2 => \(\hept{\begin{cases}2x+3⋮̸2\\6x+11⋮̸2\end{cases}}\) vì \(\hept{\begin{cases}3⋮̸2\\11⋮̸2\end{cases}}\)

=> d = 1

=> ƯCLN(2x + 3 ; 6x + 11) = 1

=> \(\frac{2x+3}{6x+11}\)tối giản với mọi số nguyên x ( đpcm ) 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn An Ninh
22 tháng 4 2023 lúc 17:37

a: Gọi d=ƯCLN(15n+1;30n+1)

=>30n+2-30n-1 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>Đây là phân số tối giản

b: Gọi d=ƯCLN(3n+2;5n+3)

=>15n+10-15n-9 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>Phân số tối giản

sỹ nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Luyện
22 tháng 3 2021 lúc 21:17

đặt:ƯCLN của 2n + 3/3n +4 là d (d thuộc(nên viết kí hiệu) Z

suy ra (2n+3)chia hết cho (kí hiệu) d

           (3n+4)chia hết cho d

suy ra 3.(2n + 3)chia hết cho d

           2.(3n +4)chia hết cho d

suy ra 3.2n+3.3chia hết cho d

           2.3n+2.4chia hết cho d

suy ra 6n+9 chia hết cho d

          6n +8 chia hết cho d

suy ra (6n+9)-(6n+8)chia hết cho d

suy ra 1chia hết cho d

 suy ra d =1

vậy 2n+3/3n+4

Khách vãng lai đã xóa
sỹ nguyễn
22 tháng 3 2021 lúc 20:43

chu mi la , mai mik ik hok ùi ,chu mi la

Khách vãng lai đã xóa
sỹ nguyễn
23 tháng 3 2021 lúc 17:45

cảm ơn bạn Nguyễn Đăng Luyện nhìu nha!

Khách vãng lai đã xóa
phuong anh nguyen
Xem chi tiết
Uyên
26 tháng 2 2018 lúc 19:47

gọi d là ƯC(n+1; 3n+2)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(n+1\right)⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+3⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(3n+3\right)-\left(3n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow3n+3-3n-2⋮d\)

\(\Rightarrow\left(3n-3n\right)+\left(3-2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow0+1⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow\frac{n+1}{3n+2}\) là phân số tối giản

Nguyễn Phạm Hồng Anh
26 tháng 2 2018 lúc 19:42

Gọi d = ƯCLN ( n + 1 ; 3n + 2 )

Ta có : n +  1 chia hết cho d            => 3( n + 1 ) chia hết cho d

           3n + 2 chia hết cho d

=> ( 3n + 3 - 3n - 2 ) chia hết cho d => 1 chia hết cho d

=> d thuộc { 1 ; - 1 }

=> n + 1 ; 3n + 2 là hai số nguyên tố cùng nhau

=> phân số \(\frac{n+1}{3n+2}\) là phân số tối giản

Sakuraba Laura
3 tháng 3 2018 lúc 21:47

Gọi d là ƯCLN(n + 1, 3n + 2), d ∈ N*

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(n+1\right)⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}3n+3⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(3n+3\right)-\left(3n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(n+1,3n+2\right)=1\)

\(\Rightarrow\frac{n+1}{3n+2}\) là phân số tối giản.

channel Anhthư
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
14 tháng 5 2021 lúc 16:01

Đặt \(d=\left(n+1,3n+2\right)\).

Suy ra \(\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}}\Rightarrow3\left(n+1\right)-\left(3n+2\right)=1⋮d\Rightarrow d=1\).

Do đó ta có đpcm. 

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Đức Hà
14 tháng 5 2021 lúc 16:02

Đặt \(d=\left(2n+1,4n+3\right)\).

Suy ra \(\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\4n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(4n+3\right)-2\left(2n+1\right)=1⋮d\Rightarrow d=1\).

Do đó ta có đpcm. 

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Đức Hà
14 tháng 5 2021 lúc 16:03

Đặt \(d=\left(4n+1,12n+7\right)\).

Suy ra \(\hept{\begin{cases}4n+1⋮d\\12n+7⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(12n+7\right)-3\left(4n+1\right)=4⋮d\Rightarrow4n⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\).

Do đó ta có đpcm. 

Khách vãng lai đã xóa