Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
NINI VŨ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 3 2023 lúc 11:00

a: 4/5=1-1/5

5/6=1-1/6

mà 1/5>1/6

nên 4/5<5/6

b: 3/7=9/21>5/21

c: 13/12<14/12=7/6

Vũ Thị gia Hân
Xem chi tiết
Hquynh
17 tháng 2 2023 lúc 22:31

\(a,MSC:65\\ \dfrac{9}{13}=\dfrac{9.5}{13.5}=\dfrac{45}{65}\\ \dfrac{3}{5}=\dfrac{3.13}{5.13}=\dfrac{39}{65}\\45>39\\ =>\dfrac{9}{13}>\dfrac{3}{5} \\ b,MSC:55\\ \dfrac{6}{11}=\dfrac{6.5}{11.5}=\dfrac{30}{55}\\ \dfrac{3}{5}=\dfrac{3.11}{5.11}=\dfrac{33}{55}\\ 30< 33\\ =>\dfrac{6}{11}< \dfrac{3}{5}\)

Phạm Minh Châu
17 tháng 2 2023 lúc 22:34

\(\dfrac{9}{13}\) và \(\dfrac{3}{5}\) . Ta quy đồng tử của 2 phân số và được 2 phân số có chung tử số như sau: \(\dfrac{9}{13};\dfrac{9}{15}\) . Vì trong trường hợp này, phân số nào có mẫu số lớn hơn sẽ bé hơn nên suy ra: \(\dfrac{9}{13}>\dfrac{3}{5}\) 

\(\dfrac{6}{11}\) và \(\dfrac{3}{5}\) . Ta quy đồng tử của 2 phân số và được 2 phân số có chung tử số như sau: \(\dfrac{6}{11};\dfrac{6}{10}\) . Như đã nói ở trên, ta có thể so sánh được là: \(\dfrac{6}{11}< \dfrac{3}{5}\)

Bạch Hà An
Xem chi tiết
Akai Haruma
16 tháng 12 2023 lúc 22:49

Lời giải:
a. $2(-4)=2(-1).4=(-2).4$

b. $5(-6)<0< 2.3$

c. $(-2)(-4)(-6)< 0< 3(-4)(-5)$

 

Nguyễn Thị Thương Hoài
16 tháng 12 2023 lúc 22:50

a, 2.(-4) và (-2).4

   2.(-4) = -8

  (-2).4 = -8

Vậy 2.(-4) =  (-2).4

b, 5.(-6) và 2.3

   5.(-6) = -30

   2.3 = 6

Vì -30 < 6

Vậy 5.(-6) < 2.3

c, (-2).(-4).(-6) và 3.(-4).(-5)

(-2).(-4).(-6)  = - 48

  3.(-4).(-5) = 3.4.5 = 60 -48 < 60 

Nên (-2).(-4).(-6) < 3.(-4).(-5)

 

Trần Thị Thảo Vy
Xem chi tiết
Mạc Dii Dii
Xem chi tiết
Trần Phương Hân
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
2 tháng 2 2023 lúc 18:10

\(A=\dfrac{19^{20}+5}{19^{20}-8}=\dfrac{19^{20}-8+13}{19^{20}-8}=1+\dfrac{13}{19^{20}-8}\)

\(B=\dfrac{19^{21}-7+13}{19^{21}-7}=1+\dfrac{13}{19^{21}-7}\)

Mà \(19^{21}-7>19^{20}-8\)

=> \(A>B\)

Dung Van
Xem chi tiết
Do Thi Diem Quynhyka
16 tháng 3 2020 lúc 21:33

Với m = 0,  thì f(√3 -√2) < f(√6 - √5)

Khách vãng lai đã xóa
Dung Van
Xem chi tiết
Trịnh Khắc Tùng Anh
19 tháng 3 2020 lúc 16:24

Ta có : m=0 thay vào (d) được :

y = f(x) = (2*0-1)x+1 = -x+1

Vì hệ số a = -1<0 nên hàm nghịch biến

Mà √3 -√2 > √6 - √5 =>f(√3 -√2) < f(√6 - √5)

Khách vãng lai đã xóa
Dung Van
Xem chi tiết