CM các góc cùa hình thang MNPQ (MN // PQ) có nhiều nhất hai góc tù.
Câu 3: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Hình thang có 3 góc tù, 1 góc nhọn.
B. Hình thang có 3 góc vuông, 1 góc nhọn
C. Hình thang có 3 góc nhọn, 1 góc tù.
D. Hình thang có nhiều nhất 2 góc tù, nhiều nhất 2 góc nhọn
Câu 4: Hai đường chéo của một hình thoi bằng 8 cm và 10 cm. Cạnh của hình thoi bằng giá trị nào trong các giá trị sau:
A. 6 cm B. C. D. 9cm
Câu 5. Cho hình vẽ. Biết AB song song DC và AB = 5cm ; DC = 9cm.Hỏi IK = ?
A.1,5cm B. 2cm C. 2,5cm D. Cả A, B, C sai.
Câu 6. Hình vẽ bên, cho biết: AB // CD // EF // GH; AC = CE = EG; BD = DF = FH; AB = x(cm); CD = 12cm; EF = y(cm); GH = 16cm. Giá trị của x và y là:
Câu 3: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Hình thang có 3 góc tù, 1 góc nhọn.
B. Hình thang có 3 góc vuông, 1 góc nhọn
C. Hình thang có 3 góc nhọn, 1 góc tù.
D. Hình thang có nhiều nhất 2 góc tù, nhiều nhất 2 góc nhọn
Câu 4: Hai đường chéo của một hình thoi bằng 8 cm và 10 cm. Cạnh của hình thoi bằng giá trị nào trong các giá trị sau:
A. 6 cm B. C. D. 9cm
Câu 5. Cho hình vẽ. Biết AB song song DC và AB = 5cm ; DC = 9cm.Hỏi IK = ?
A.1,5cm B. 2cm C. 2,5cm D. Cả A, B, C sai.
Câu 6. Hình vẽ bên, cho biết: AB // CD // EF // GH; AC = CE = EG; BD = DF = FH; AB = x(cm); CD = 12cm; EF = y(cm); GH = 16cm. Giá trị của x và y là:
A. x = 8 cm và y = 14 cm B. x = 10 cm và y = 12 cm
C. x = 10 cm và y = 14 cm D. x = 12 cm và y = 14 cm
bài 1 : Chứng minh rằng trong hình thang có nhiều nhất là hai góc tù, có nhiều nhất là hai góc nhọn.
bài 2: Chứng minh rằng tổng hai cạnh bên của hình thang lớn hơn hiệu của hai đáy.
bài 3 : Cho tam giác ABC vuông cân tại A, BC = 2 cm. Ở phía ngoài tam giác ABC, vẽ tam giác ACE vuông cân tại E.
a. Chứng minh rằng AECB là hình thang vuông
b. Tính các góc và các cạnh của hình thang AECB
Mn ai lm nhanh mk tjck nha !!!
Bài 2:
kẻ hình thang ABCD
kẻ 2 đường cao AH và BK nối B với H
xét tam giác ABH và tam giác KBH
có ^ABH = ^KBH ( 2gocs so le trong )
HB chung
=> tam giác ABH = tam giác KBH (cạnh huyền +góc nhọn )
=> AB =HK ( 2 cạnh tương ứng )
xét tam giác BKC có BC>KC ( trong tam giác vuông cạnh huyền là cạnh lớn nhất )(1)
xét tam giác AHD có AD>HD (trong tam giác vuông cạnh huyền là cạnh lớn nhất)(2)
từ (1) và (2) => BC+AD >KC+HD
ta lại có DH+DK +HK =DC
mà AB=HK (C/m )
=> DH+DK+AB =dc
ta có DC-AB = DH+DK+AB-AB= DH+DK
mà DH+DK<BC+AD(c/m)
=>DC -AB< BC+AD
vậy tổng hai cạnh bên của hình thang lớn hơn hiệu hai đáy
Cho hình thang cân MNPQ ( MN song song PQ, MN < PQ), NP = 15 cm, đường cao NI = 12 cm, QI = 16 cm
a) CM: QN vuông góc NP
b) Tính diện tích hình thang MNPQ
Bạn nào tốt giúp mềnh luôn câu này nhá:
c) Gọi E là trung điểm PQ. Đường thẳng vuông góc vs EN tại N cắt đường thẳng PQ tại K. Chứng minh: KN^2 = KP . KQ
a. xét tam giác NIP vuônh tại I suy ra IP=căn của(15^2-12^2)=9
b. xét tam giác QNP có NI vuông góc với QP
mà 12^2=16*9 suy ra NI^2=QI*IP suy ra tam giác QNP vuông tại N suy ra QN vuông góc với NP
( dùng đảo của hệ thức lượng) bạn có thể dùng đảo pitago bằng cách tính NQ
c.từ M hạ đường cao MF
tính tương tự câu a ta được QF=9
suy ra FI=16-9=7
MN // FI ( MNPQ là hình thang cân) và MF//NI( cùng vuông góc với QP) suy ra MNIF là hình bình hành
suy ra MN=FI=7
suy ra Smnpq=(MN+PQ)*NP/2=240
d. theo chứng minh câu b suy ra tam giác NPQ vuông tại N mà E là trung điểm của QP suy ra EQ=EN suy ra tam giác EQN cân tại E suy ra góc NQE = góc ENQ
mà ENQ= góc PNK ( cùng phụ góc ENP) suy ra góc NQE= góc ENQ
xét tam giác QNK và tam giác NPK có
góc NKP chung
gcs NQE= góc ENQ
suy ra 2 tam giác đồng dạng
suy ra KN/KP=KQ/KN
suy ra KN^2=KP.KQ
k cho minh nnha
Cho hình thang cân MNPQ (MN // PQ) có góc M Q P ^ = 45 ° và hai đáy có độ dài 12cm, 40cm. Diện tích của hình thang cân là:
A. 728 c m 2 .
B. 346 c m 2 .
C. 364 c m 2 .
D. 362 c m 2 .
Đáp án cần chọn là: C
Kẻ MH ⊥ QP; NK ⊥ QP tại H, K => MH // NK
Tứ giác MNHK có MN // HK nên MNHK là hình thang, lại có MH // NK
=> MN = HK; MH = NK
(Vì hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau và hai cạnh đáy bằng nhau)
Lại có
MQ = NP (vì MNPQ là hình thang cân) suy ra ΔMQH = ΔNKP (ch – cgv)
=> QH = KP = Q P − H K 2
Mà HK = MN = 12 cm nên QH = KP = 40 − 12 2 = 14 cm
Mà M Q P ^ = 45 ° => ΔMHQ vuông cân tại H => MH = QH = 14 cm
Diện tích hình thang cân MNPQ là
SMNPQ = ( M N + P Q ) . M H 2 = ( 12 + 40 ) .14 2 = 364 c m 2
Cho hình thang cân MNPQ (MN // PQ) có góc M Q P ^ = 45 ° và hai đáy có độ dài 8cm, 30cm. Diện tích của hình thang cân là:
A. 418 c m 2 .
B. 209 c m 2
C. 290 c m 2 .
D. 580 c m 2 .
Đáp án cần chọn là: B
Kẻ MH ⊥ QP; NK ⊥ QP tại H, K => MH // NK
Tứ giác MNHK có MN // HK nên MNHK là hình thang, lại có MH // NK
=> MN = HK; MH = NK
(Vì hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau và hai cạnh đáy bằng nhau)
Lại có
MQ = NP (vì MNPQ là hình thang cân) suy ra ΔMQH = ΔNKP (ch – cgv)
=> QH = KP = Q P − H K 2
Mà HK = MN = 8 cm nên QH = KP = 30 − 8 2 = 8 cm
Mà M Q P ^ = 45 ° => ΔMHQ vuông cân tại H => MH = QH = 14 cm
Diện tích hình thang cân MNPQ là
SMNPQ = ( M N + P Q ) . M H 2 = ( 8 + 30 ) .11 2 = 209 c m 2 .
Cho hình thang cân MNPQ (MN//PQ,MN<PQ),NP=15 cm, đường cao NI=12 cm, QI=16 cm
a) Tính độ dài IP, MN
b) Chứng minh rằng : QN vuông góc NP
c) Tính diện tích hình thang MNPQ
d) Gọi E là trung điểm của PQ. Đường thẳng đường thẳng vuông góc với EN tại N cắt đưởng thẳng PQ tại K. Chứng minh rằng : KN^2=KP*KQ
Cho hình thang MNPQ có MN//PQ, MN<PQ. Đường phân giác của góc MNP cắt PQ tại E.
a) Cho M = 115độ, góc N = 3.P. Tính góc N, P, Q
b) Chứng minh NP=Pe
c) Tìm điều kiện của hình thang MNPQ sao cho NE//MQ
1 )
Xét hình thang ABCD (AB//CD)
góc A + góc D =180 độ (2 góc trong cùng phía )
góc B +góc C =180 độ
- Nếu góc A tù (> 90độ) => góc D nhọn
- Nếu góc B tú => góc C nhọn
=> hình thang có nhiều nhất 2 góc tù, có nhiều nhất 2 góc nhọn
2 ) Giả sử ABCD là hình thang có đáy AB//CD
Khi đó ta có góc A + góc D bằng 180 độ (2 góc kề 1 cạnh bên hình thang bù nhau) (Hoặc bạn hiểu là 2 góc trong cùng phía bù nhau đó)
Vậy tia phân giác góc A nên bằng nửa góc A
TIa phân giác góc D bằng nửa góc D
Vậy Cộng 2 góc tia phân giác đó bằng 180độ chia 2 bằng 90 độ
2,
Giả sử ABCD là hình thang có đáy AB//CD
Khi đó ta có góc A + góc D bằng 180 độ (2 góc kề 1 cạnh bên hình thang bù nhau) (Hoặc bạn hiểu là 2 góc trong cùng phía bù nhau đó)
Vậy tia phân giác góc A nên bằng nửa góc A
TIa phân giác góc D bằng nửa góc D
Vậy Cộng 2 góc tia phân giác đó bằng 180 độ chia 2 bằng 90 độ