Những câu hỏi liên quan
Hoàng Hà Vi
Xem chi tiết
NgNguyễn Châu Nhật Kha...
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
26 tháng 1 2016 lúc 14:23

C1) hiện tượng :  Mực nước dâng lên, vì nước nóng lên, nở ra.

C5) Khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm vì khi bị đun nóng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài.

C6) Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt, vì chất lỏng khi nở bị nắp chai cản trở sẽ gây ra lực lớn đẩy bật nắp ra.

Bình luận (0)
Lê Thị Quỳnh Giao
26 tháng 1 2016 lúc 18:49

C1 :Mực nước sẽ tăng lên vì khi nóng chất lỏng trong bình sẽ nở ra .

C5 : Vì khi nhiệt độ tăng , mực nước trong ấm tăng gây đầy nước và bung nắp vì sự nở vì nhiệt của chất lỏng bị cản trở

C6: Vì khi nhiệt độ trong chat tăng nước sẽ tăng lên vì nở ra và do sự nở vì nhiệt của chất lỏng bị cản trở nó có thể gây ra một lực khá lớn làm bung nắp chai

Bình luận (0)
Phạm Hà Linh
2 tháng 3 2016 lúc 21:01

 hai cau tren minh khong biet minh tra loi cau 6 thoi

C6:Vi neu nhu dong chai nuoc ngot that day khi gap nong hoac khi va chai nuoc trong chai co do nong len se no ra va nap chai khong giu duoc se bi ban ra va gay tai nan.

Bình luận (0)
Me ott
Xem chi tiết
qwerty
28 tháng 3 2016 lúc 20:58

Vì chất lỏng nở ra khi nóng lên và chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, nên nước sẽ tràn ra ngoài khi nóng lên nhất là khi nước sôi

Bình luận (1)
Trần Thị Loan
28 tháng 3 2016 lúc 21:18

Vì khi ta đun nước nóng, nước nóng lên, nở ra và thể tích tăng. Khi đó, nếu chúng ta đổ đầy nước vào ấm, nước trong ấm sẽ tràn ra ngoài. Vì vậy ta không nên đổ nước thật đầy ấm.

Bình luận (0)
Quyền Trần Hồng
29 tháng 3 2016 lúc 9:26

Nếu chúng ta đổ nước đầy ấm, khi nấu nước nước sẽ nở ra và tràn  ra ngoài nhất là khi nước sôi

 

Bình luận (0)
nguyễn thị my na
Xem chi tiết
pham hong ngoc
22 tháng 4 2018 lúc 20:17

vì khi đóng đầy chai trong quá trình vận chuyển sẽ nóng nên nở ra. vi ko khi ban trong qua bang ban nong nen no  ra

do lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước nóng trước , nóng lên nở ra. còn lớp thủy tinh ngoài chưa kịp nóng lên và nở ra lên cốc bị nứt

Bình luận (0)
Khang Ngù Bò
Xem chi tiết
Minh Nhân
7 tháng 3 2021 lúc 22:15

Cách giải thích trên là hoàn toàn sai vì 

Khi quả bóng bị bẹp.nhúng vào trong nước nóng thì nhiều độ tăng lên 

Mà chất khí nở ra khi nóng lên => Khí ở trong quả bóng nở ra vì nóng lên nên quả bóng phồng lại như cũ

Thí nghiệm 

Giả sử ta đâm thủng quả bóng :) thì không khí trong quả bóng ra vơi hết ra ngoài.Khi ta nhúng quả bóng vào trong nước nóng.Vỏ bóng bàn có nở ra nhưng không đáng kể.Còn không khí dù có còn lại ở trong bóng thì có nở ra cũng sẽ thoát ra ngoài

=> cách giải thích trên là hoàn toàn sai

Bình luận (0)
Nguyễn Kim Anh
Xem chi tiết
quynhvinhtieuhoc Dũng
14 tháng 3 2016 lúc 11:23

Câu 1:Vì khi ta đổ nước đầy thì lúc sôi nước sẽ tràn ra ngoài gây nguy hiểm.

Câu 4:Bởi vì khi đóng nước đầy vào chai nước ngọt thì khi gặp nhiệt độ nóng thể tích chất lỏng tăng (nước) thì nó sẽ làm vở chai nước ngọt đó.

Câu 6:Có vì khi nhúng nó vào chậu nước nóng thì vòng nhôm nở vì nhiệt (nóng) lổ vòng sẽ to hơn và ta sẽ lấy quả cầu sắt ra dễ dàng

                                                    Mình chỉ giúp được 3 câu thôi

Bình luận (0)
Nguyễn Kim Anh
15 tháng 3 2016 lúc 8:23

ukm cũng cảm ơn bạn nhiều :))))

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hà Linh
15 tháng 4 2016 lúc 5:39

câu 6: ko vì khi nhúng nó vào chậu nước nóng thì cả hai thứ sẽ nở ra cho nên ta ko thể lấy quả cầu sắt ra dc

câu 7: vì khi trời nóng(mùa hè) thì  bê tông sẽ nở ra vì nhiệt nên ta phải làm thế nếu không thì khi bê tông nở ra sẽ làm chúng đè lên nhau dẽ gây tai nạn 

còn câu 1,4 mình có ý kiến như Dũng

 

Bình luận (1)
Cute mèo
Xem chi tiết
Hquynh
17 tháng 3 2021 lúc 19:57

Người ta không đổ nước đầy ấm vì khi nước sôi, nước nở vì nhiệt nên thể tích nước sẽ tăng, hơn nữa, nước sôi thì sẽ có bọt khí từ đáy ấm nước thoát ra, làm nước trên mặt thoáng bị động mạnh, nên nước dễ bắt ra ngoài, nếu là bếp lửa thì bếp sẽ tắt ngóm, nếu là bếp điện thì giật tung người

Bình luận (0)
Hquynh
17 tháng 3 2021 lúc 19:58

Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

Bình luận (0)
Dang Khoa ~xh
17 tháng 3 2021 lúc 19:59

- Người ta không đổ nước đầy ấm vì khi nước sôi, nước nở vì nhiệt nên thể tích nước sẽ tăng và tràn nước nóng ra ngoài.

- Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

Bình luận (0)
Cute mèo
Xem chi tiết

khi đun nước ta không nên đổ nước quá nhiều vào ấm vì khi nước(chất lỏng)nở ra vì nhiệt sẽ bị tràn ra ngoài.

Bình luận (0)

Khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Yến Vy
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
6 tháng 3 2021 lúc 17:32

Bởi khi nước sôi thì theo sự dãn nở vì nhiệt nước sẽ nở ra và tràn ấm

Bình luận (0)
Huân Đỗ Quang
6 tháng 3 2021 lúc 17:32

vì nhiệt độ sẽ làm nở nước ra và tràn ấm nha

Bình luận (0)
Quách Quỳnh Anh
7 tháng 5 2021 lúc 15:25

ta không nên đổ đầy ấm vì khi đun sôi,sức nóng của nhiệt làm cho nước và ấm nở ra nhưng nước nở nhiều hơn ấm nên nước tràn ra ngoài

Bình luận (0)