1, cho M =2^3.3^5.5^7. TÍNH SỐ ƯỚC CỦA M
2, tìm số nguyên n để phân số n - 2/n+3 có giá trị nguyên
cho phân số M=3n+7/n+2(n thuộc Z)
a,Tìm n để phân số n xác định
b,Tinh giá trị của M biết n+1 là ước tự nhiên của 2n+5
c,Với giá trị nào của n thì phân số M có giá trị nguyên?
Cho A = n + 3 n + 2 với n ∈ Z.
a) Tìm điểu kiện của số nguyên n để A là phân số.
b) Tính giá trị của phân số A khi n = 1; n = -1.
c) Tìm số nguyên n để phân số A có giá trị là số nguyên:
a) n ∈ Z và n ≠ –2
b) HS tự làm
c) n ∈ {-3;-1}
Cho biểu thức A= \(\dfrac{2n+1}{n-2}\)
a) Tìm điều kiện của số nguyên n để A là một phân số. Tính giá trị của A khi n= -2.
b)Tìm các số nguyên n sao cho phân số A có giá trị là một số nguyên.
a: Để A là phân số thì n-2<>0
=>n<>2
Khi n=-2 thì \(A=\dfrac{2\cdot\left(-2\right)+1}{-2-2}=\dfrac{-3}{-4}=\dfrac{3}{4}\)
b: Để A nguyên thì 2n+1 chia hết cho n-2
=>2n-4+5 chia hết cho n-2
=>\(n-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(n\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)
Cho A=7/n-3 a. Tìm đk của n để A là phân số b. Tìm n thuộc z để A = -1/2 c. Tìm giá trị nguyên âm của n để A có giá trị nguyên
a) Để A là phân số thì \(n-3\ne0\)
hay \(n\ne3\)
b) Để A=-1/2 thì \(\dfrac{7}{n-3}=\dfrac{-1}{2}\)
\(\Leftrightarrow-1\left(n-3\right)=14\)
\(\Leftrightarrow n-3=-14\)
hay n=-11(thỏa ĐK)
Vậy: Để A=-1/2 thì n=-11
Bài 1:
Tìm số nguyên n để phân số A= \(\dfrac{1}{n+3}\)có giá trị nguyên
Bài 2 : Tìm số nguyên n để phân số B = \(\dfrac{n+4}{n+1}\)có giá trị nguyên
bài 1
để A∈Z
\(=>n+3\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)
\(=>\left\{{}\begin{matrix}n+3=-1\\n+3=1\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}n=-4\\n=-2\end{matrix}\right.\)
vậy \(n\in\left\{-4;-2\right\}\) thì \(A\in Z\)
Để A nguyên
⇒ \(\left(n+3\right)\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
n+3 1 -2
n -2 -4
\(B=\dfrac{n+3+1}{n+1}=1+\dfrac{3}{n+1}\)
Để B nguyên
\(\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
n+1 1 -1 3 -3
n 0 -2 2 -4
Cho A = n + 5 n + 4 với n ∈ Z
a) Tìm điều kiện của số nguyên n để A là phân số.
b) Tính giá trị của phân số A khi n = 1; n = -1.
c) Tìm số nguyên n để phân số A có giá trị là số nguyên
a) HS tự làm.
b) HS tự làm.
c) Phân số A có giá trị là số nguyên khi (n + 5):(n + 4) Từ đó suy ra l ⋮ (n + 4) hay n + 4 là ước của 1.
Do đó n ∈ (-5; -3).
Cho phân số M = 6n - 1 / 3n+2 (n thuộc Z)
a, tìm số nguyên n để M có giá trị nguyên
b, tìm số nguyên n để M có giÁ TRỊ NHỎ NHẤT . tìm giá trị nhỏ nhất đó
mk giải câu a thui nha
để \(\frac{6n-1}{3n+2}\)là số nguyên thì:
(6n-1) sẽ phải chia hết cho(3n+2)
mà (3n+2) chja hết cho (3n+2)
=> 2(3n+2) cx sẽ chia hết cho (3n+2)
<=> (6n+4) chia hết cho (3n+2)
mà (6n-1) chia hết cho (3n+2)
=> [(6n+4)-(6n-1)] chja hết cho (3n+2)
(6n+4-6n+1) chja hết cho 3n+2
5 chia hết cho3n+2
=> 3n+2 \(\in\){1,5,-1,-5}
ta có bảng
3n+2 | 1 | 5 | -1 | -5 |
3n | 3 | 7 | 1 | -3 |
n | 1 | -1 |
vậy....
bạn có thể giải thích ra được không !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Cho A = n + 5 n + 4 với n ∈ ℤ .
a) Tìm điều kiện của số nguyên n để A là phân số.
b) Tính giá trị của của phân số A khi n = 1; n = -1
c) Tìm số nguyên n để phân số A có giá trị là số nguyên.
Cho phân số A = 𝑛 + 4 / 𝑛 − 2 với n thuộc Z
a) Tìm điều kiện của n để phân số A có nghĩa
b) Tính giá trị của A khi n = 0, n = -2, n = 4
c) Tìm tất cả các giá trị nguyên của n để A là số nguyên
a, đk : n khác 2
b, Với n = 0 => \(A=\dfrac{0+4}{0-2}=\dfrac{4}{-2}=-2\)
Với n = -2 => \(A=\dfrac{-2+4}{-2-2}=\dfrac{2}{-4}=-\dfrac{1}{2}\)
Với n = 4 => \(A=\dfrac{4+4}{4-2}=\dfrac{8}{2}=4\)
c, \(A=\dfrac{n+4}{n-2}=\dfrac{n-2+6}{n-2}=1+\dfrac{6}{n-2}\Rightarrow n-2\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
n - 2 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 6 | -6 |
n | 3 | 1 | 4 | 0 | 5 | -1 | 8 | -4 |
a: Để phân số A có nghĩa thì n-2<>0
hay n<>2
b: Thay n=0 vào A, ta được:
\(A=\dfrac{0+4}{0-2}=-2\)
Thay n=-2 vào A, ta được:
\(A=\dfrac{-2+4}{-2-2}=\dfrac{2}{-4}=-\dfrac{1}{2}\)
Thay n=4 vào A, ta được:
\(A=\dfrac{4+4}{4-2}=\dfrac{8}{2}=4\)
c: Để A là số nguyên thì \(n-2\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)
hay \(n\in\left\{3;1;4;0;5;-1;8;-4\right\}\)
a) Để A là phân số thì n ∈ Z và n ≠ 2 .
b) Khi n = 0 thì A = \(\dfrac{0 + 4}{ 0 - 2}\) = \(\dfrac{4}{-2}\) = -2 .
Khi n = -2 thì A = \(\dfrac{ -2 + 4 }{ -2 - 2} \) = \(\dfrac{2}{-4}\) = \(\dfrac{-1}{2}\)
Khi n = 4 thì A = \(\dfrac{ 4 + 4}{ 4 - 2}\) = \(\dfrac{8}{2}\) = 4
c) Để A = \(\dfrac{ n + 4}{ n - 2}\) nguyên
➙ \(\dfrac{ n - 2 + 6}{ n -2 } \) nguyên
➙ \(\dfrac{ n - 2 }{ n - 2 } + \dfrac{ 6}{ n - 2 } = 1 + \dfrac{ 6 }{ n - 2 }\) nguyên
➙ \(\dfrac{6}{ n - 2 }\) nguyên
➙ n - 2 ∈ Ư( 6 ) = { ±1;±2;±3;±6}
Lập bảng :
n - 2 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 6 | -6 |
n | 3 | 1 | 4 | 0 | 5 | -1 | 8 | -4 |
Vậy n ∈ { 3 ; ±1 ; ±4 ; 0 ; 5 ; 8 }