Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Hà Lan
Xem chi tiết
Bảo Ngọc KNs
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
4 tháng 7 2016 lúc 16:33

= 3-x +4can 3-x +4 +x =13

4căn 3-x = 6

16(3-x) = 36

48-36 = 16x

x = 16/12 = 4/3

Đặng Quỳnh Ngân
4 tháng 7 2016 lúc 16:34

ôi xl 

x = 12/16 =3/4

Tiểu Nghé
4 tháng 7 2016 lúc 17:53

Đặng Quỳnh Ngân:khùng à giải "HỆ" phương trình cơ mà 

nguyễn viết hạ long
Xem chi tiết
Luffy Mũ Rơm
25 tháng 9 2016 lúc 20:56

Tiếc quá 

mình chưa học đến

bik thì giúp cho

Huy Nguyen Phan
Xem chi tiết
Trần Quốc Đạt
19 tháng 12 2016 lúc 18:48

Khai triển và phân tích nhân tử \(\left(x+2\right)^2+4\left(y-1\right)^2=4xy+13\)

ta có pt sau đây \(\left(x-2y-1\right)\left(x-2y+5\right)=0\)(***)

Nhận xét: \(x^2-xy-2y^2=\left(x+y\right)\left(x-2y\right)\).

Trường hợp 1: \(x-2y=1\)

Pt sau trở thành \(\sqrt{\frac{3y+1}{y+1}}+\sqrt{3y+1}=\frac{2}{\sqrt{\left(y+1\right)\left(3y+1\right)}}\)

Đặt \(a=\sqrt{3y+1},b=\sqrt{y+1}\)

Ta có hệ: \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{b}+a=\frac{2}{ab}\\a^2-3b^2=-2\end{cases}}\)

Tới đây chắc bạn giải được rồi đó.

Trần Quốc Đạt
19 tháng 12 2016 lúc 20:29

Hừm. Mình nghĩ mình nên giải thích cho bạn cách phân tích (***).

Lúc khai triển pt đầu ra ta có: \(x^2+2\left(2-2y\right)x+4y^2-8y-5=0\).

Coi như đây là pt ẩn \(x\), ta tính \(\Delta'=\left(2-2y\right)^2-\left(4y^2-y-5\right)=9\).

Pt có 2 nghiệm: \(x_1=2y-2+3=2y+1\)\(x_2=2y-2-3=2y-5\).

Theo hệ quả định lí Bezout ("Nếu đa thức có nghiệm \(x=a\) thì khi phân tích thành nhân tử sẽ có nhân tử \(x-a\)), ta có các phân tích \(\left(x-2y-1\right)\left(x-2y+5\right)\).

Đây chỉ là phần làm nháp, bạn không cần trình bày vào bài.

Đặng Thiên Long
Xem chi tiết
Hoàng Thảo
9 tháng 8 2017 lúc 10:44

1)   \(\sqrt{\left(1-\sqrt{2}\right)^2}\)\(+\sqrt{\left(\sqrt{2}+3\right)^2}\)

\(=1-\sqrt{2}+\sqrt{2}+3\)

\(=4\)

2) \(\sqrt{\left(\sqrt{3}-2\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}\)

\(=\sqrt{3}-2+\sqrt{3}-1\)

\(=2\sqrt{3}-3\)

Nguyễn Tiến Đạt
Xem chi tiết
Tuyển Trần Thị
16 tháng 6 2017 lúc 20:38

A\(\left(3-\sqrt{3}\right)\left(-2\sqrt{3}\right)+\left(3\sqrt{3}+1\right)^2\)=\(6-6\sqrt{3}+9+6\sqrt{3}+1\)

                                                                                 =16

B,\(\left(3\sqrt{5}-2\sqrt{3}\right)\sqrt{5}+\sqrt{60}\) =\(15-2\sqrt{15}+2\sqrt{15}=15\)

Nguyễn Thiên Kim
Xem chi tiết
tran thanh li
5 tháng 10 2016 lúc 19:14

con gái hay con trai thế?

mk không bít nha

mk học lớp 7 thui

k nhé

thank nhìu

Nguyễn Phúc Thiện
5 tháng 10 2016 lúc 19:28

ô điêu vậy li học lớp 9 rồi mà

Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 8 2021 lúc 10:57

Bài 20:

a) \(\sqrt{9-4\sqrt{5}}\cdot\sqrt{9+4\sqrt{5}}=\sqrt{81-80}=1\)

b) \(\left(2\sqrt{2}-6\right)\cdot\sqrt{11+6\sqrt{2}}=2\left(\sqrt{2}-3\right)\left(3+\sqrt{2}\right)\)

\(=2\left(2-9\right)=2\cdot\left(-7\right)=-14\)

c: \(\sqrt{2}\cdot\sqrt{2-\sqrt{3}}\cdot\left(\sqrt{3}+1\right)\)

\(=\sqrt{4-2\sqrt{3}}\cdot\left(\sqrt{3}+1\right)\)

\(=\left(\sqrt{3}-1\right)\left(\sqrt{3}+1\right)\)

=2

d) \(\sqrt{2-\sqrt{3}}\cdot\left(\sqrt{6}-\sqrt{2}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)\)

\(=\sqrt{4-2\sqrt{3}}\cdot\left(\sqrt{3}-1\right)\left(2+\sqrt{3}\right)\)

\(=\left(4-2\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)\)

\(=8+4\sqrt{3}-4\sqrt{3}-6\)

=2

Hoàng Kiều Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 4 2022 lúc 7:06

\(=\dfrac{\sqrt{a}+2+\sqrt{a}-2}{a-4}:\dfrac{\sqrt{a}+2-2}{\sqrt{a}+2}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{a}}{a-4}\cdot\dfrac{\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}}=\dfrac{2}{\sqrt{a}-2}\)