Chính quyền họ Nguyễn ở đàng Trong được lật đổ vào thời gian nào
1773
1775
1777
1779
Sự kiện nào đánh dấu chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ?
A. Chúa Nguyễn bị Tây Sơn bắt giết năm 1777
B. Quân của Nguyễn Ánh bị tiêu diệt
C. Ranh giới sông Gianh, Lũy Thầy bị phá bỏ
D. Quân Trịnh làm chủ Phú Xuân
Lời giải:
Trong lần tiến quân năm 1777, Tây Sơn bắt giết được chúa Nguyễn, chỉ còn Nguyễn Ánh chạy thoát. Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong đến đây bị lật đổ
Đáp án cần chọn là: A
Ai là người có công lớn trong việc đập tan chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong, lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài?
A. Nguyễn Huệ.
B. Nguyễn Nhạc.
C. Nguyễn Lữ.
D. Cả ba anh em Tây Sơn.
Ai là người có công lớn trong việc đập tan chính quyền họ Nguyễn ở Đàng trong, lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng ngoài ?
Ý nghĩa của việc Tây Sơn tiêu diệt chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong và lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài ?
-Việc Tây Sơn tiêu diệt chính quyền Đàng Trong và Đàng Ngoài đã tạo ra những điều kiện cơ bản cho việc thống nhất đất nước,đáp ứng nguyện vọng nhân dân.
- Tạo ra những điều kiện cơ bản thống nhất đất nước
- Đáp ứng nguyện vọng của nhân dân cả nước
- Tiêu diệt chúa Nguyễn ở đàng trong và lật đổ chính quyền ở đàng ngoài có nghĩa rất to lớn đối với các tầng lớp nhân dân như sau:
- Tạo ra những điều kiện cơ bản cho sự thống nhất đất nước và hòa bình cho dân tộc
- Đáp ứng nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân trong cả nước
- Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt lại nền thống nhất quốc gia
- Chứng tỏ sự tài giỏi của người lãnh đạo ( ba anh em Tây Sơn )
- Làm phong phú thêm kho tàng khoa học quân sự của tổ tiên
- Đưa Tây Sơn sang một giai đoạn mới
Chúc bạn học tốt
Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần vào thời gian nào?
A. Đầu thế kỉ XVIII.
B. Giữa thế kỉ XVIII.
C. Nửa cuối thế kỉ XVIII.
D. Cuối thế kỉ XVIII.
Sắp xếp các sự kiện sau sao cho phù hợp theo trình tự thời gian trước - sau?(1 Điểm)
(1) Nghĩa quân kiểm soát từ Quảng Nam đến Bình Thuận.
(2) Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng trong bị lật đổ.
(3) Nghĩa quân Tây Sơn đánh tan quân xâm lược Xiêm.
(4) Nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Quy Nhơn.
Sắp xếp các sự kiện sau sao cho phù hợp theo trình tự thời gian trước - sau?(1 Điểm) Nghĩa quân kiểm soát từ Quảng Nam đến Bình Thuận. Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng trong bị lật đổ. Nghĩa quân Tây Sơn đánh tan quân xâm lược Xiêm. Nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Quy Nhơn.
=> Nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Quy Nhơn.
Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng trong bị lật đổ.
Nghĩa quân kiểm soát từ Quảng Nam đến Bình Thuận.
Nghĩa quân Tây Sơn đánh tan quân xâm lược Xiêm.
Các sự kiện thao trình tự thời gian trước sau:
(4) Nghĩa quân Tây Sơn hạn thành Quy Nhơn.
(1) Nghĩa quân kiểm soát từ Quảng Nam đến Bình Thuận.
(2) Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ.
(3) Nghĩa quân Tây Sơn đánh tan quân xâm lược Xiêm.
Cho các sự kiện:
1. Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút, đánh bại quân xâm lược Xiêm.
2. Quân Tây Sơn bắt được chúa Nguyễn, chỉ còn Nguyễn Ánh chạy thoát. Chính quyền của họ Nguyễn ở Đàng Trong bị sụp đổ.
3. Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long. Chúa Trịnh bị dân bắt nộp cho quân Tây Sơn. Chính quyền chúa Trịnh bị sụp đổ.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian.
A. 3, 2, 1
B. 3, 1, 2
C. 2, 1, 3
D. 2, 3, 1
1.Trong lần tiến quân năm 1777, nghĩa quân Tây Sơn đã thu được kết quả quan trọng nào ?
A. Đánh tan quân Thanh
B. Lật đổ chính quyền họ Trịnh
C. Đánh tan quân Xiêm
D. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn
2. Cuối năm 1788, nhà Thanh lấy cớ gì để tiến quân vào nước ta ?
A. Vua Lê Chiêu Thống cầu cứu
B. Chúa Trịnh cầu cứu
C. Nhà Mạc cầu cứu
D. Chúa Nguyễn cầu cứu
3. Chiến thắng nào của nghĩa quân Tây Sơn khiến quân Thanh phải bỏ chạy về nước ?
A. Rạch Gầm-Xoài Mút
B. Quy Nhơn-Bình Định
C. Ngọc Hồi-Đống Đa
D. Phú Xuân-Huế
4. Ý kiến nào không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn ?
A. Lật đổ các chính quyền Nguyễn, Trịnh, Lê
B. Đặt nền tảng thống nhất đất nước
C. Dập tắt các cuộc nổi loạn của nông dân ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài
D. Đánh an các cuộc xâm lược của quân Xiêm, Thanh bảo vệ độc lập dân tộc
Cảm ơn mọi người ạ !!!
1.Trong lần tiến quân năm 1777, nghĩa quân Tây Sơn đã thu được kết quả quan trọng nào ?
A. Đánh tan quân Thanh
B. Lật đổ chính quyền họ Trịnh
C. Đánh tan quân Xiêm
D. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn
2. Cuối năm 1788, nhà Thanh lấy cớ gì để tiến quân vào nước ta ?
A. Vua Lê Chiêu Thống cầu cứu
B. Chúa Trịnh cầu cứu
C. Nhà Mạc cầu cứu
D. Chúa Nguyễn cầu cứu
3. Chiến thắng nào của nghĩa quân Tây Sơn khiến quân Thanh phải bỏ chạy về nước ?
A. Rạch Gầm-Xoài Mút
B. Quy Nhơn-Bình Định
C. Ngọc Hồi-Đống Đa
D. Phú Xuân-Huế
4. Ý kiến nào không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn ?
A. Lật đổ các chính quyền Nguyễn, Trịnh, Lê
B. Đặt nền tảng thống nhất đất nước
C. Dập tắt các cuộc nổi loạn của nông dân ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài
D. Đánh an các cuộc xâm lược của quân Xiêm, Thanh bảo vệ độc lập dân tộc
1.Trong lần tiến quân năm 1777, nghĩa quân Tây Sơn đã thu được kết quả quan trọng nào ?
A. Đánh tan quân Thanh
B. Lật đổ chính quyền họ Trịnh
C. Đánh tan quân Xiêm
D. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn
2. Cuối năm 1788, nhà Thanh lấy cớ gì để tiến quân vào nước ta ?
A. Vua Lê Chiêu Thống cầu cứu
B. Chúa Trịnh cầu cứu
C. Nhà Mạc cầu cứu
D. Chúa Nguyễn cầu cứu
3. Chiến thắng nào của nghĩa quân Tây Sơn khiến quân Thanh phải bỏ chạy về nước ?
A. Rạch Gầm-Xoài Mút
B. Quy Nhơn-Bình Định
C. Ngọc Hồi-Đống Đa
D. Phú Xuân-Huế
4. Ý kiến nào không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn ?
A. Lật đổ các chính quyền Nguyễn, Trịnh, Lê
B. Đặt nền tảng thống nhất đất nước
C. Dập tắt các cuộc nổi loạn của nông dân ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài
D. Đánh an các cuộc xâm lược của quân Xiêm, Thanh bảo vệ độc lập dân tộc
Câu 17: Năm 1777, diễn ra sự kiện gì lớn?
A. Nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Quy Nhơn
B. Nghĩa quân Tây Sơn chiếm vùng đất rộng lớn từ Quảng Nam đến Bình Thuận
C. Nghĩa quân Tây Sơn bắt chúa Nguyễn. Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ
TK-
* Những thành tựu về văn hóa:
- Văn học:
+ Văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển. Tác phẩm: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,…
+ Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
- Sử học: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thực lục,…
- Địa lí: Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.
- Y học: có Bản thảo thực vật toát yếu.
- Toán học: có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
- Nghệ thuật sân khấu như ca, múa, nhạc, chèo, tuồng được phục hồi nhanh chóng và phát triển, nhất là chèo, tuồng.
- Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: mang nhiều nét đặc sắc. Biểu hiện ở các công trình lăng tẩm, cung điện tại Lam Kinh (Thanh Hóa). Điêu khắc thời Lê Sơ có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
* Những thành tựu về giáo dục, khoa cử:
- Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.
Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học, mở khoa thi. Nội dung học tập thi cử là sách của đạo Nho. Một năm tổ chức ba kì thi: Hương - Hội - Đình.
=> Giáo dục phát triển đào tạo được nhiều nhân tài.
=> Qua đó các em cần có thái độ tôn trọng , bảo tồn đối với những di sản văn hóa do cha ông để lại .
C. Nghĩa quân Tây Sơn bắt chúa Nguyễn. Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ