Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Emily Lucy
Xem chi tiết
nguyen thi ai
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
12 tháng 11 2020 lúc 16:13

a) Gọi d là ƯC( 7n + 10 ; 5n + 7 ) 

=> \(\hept{\begin{cases}7n+10⋮d\\5n+7⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}5\left(7n+10\right)⋮d\\7\left(5n+7\right)⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}35n+50⋮d\\35n+49⋮d\end{cases}}\)

=> ( 35n + 50 ) - ( 35n + 49 ) chia hết cho d

=> 35n + 50 - 35n - 49 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> ƯCLN( 7n + 10 ; 5n + 7 ) = 1

=> 7n + 10 ; 5n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau ( đpcm )

b) Gọi d là ƯC( 2n + 3 ; 4n + 8 )

=> \(\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(2n+3\right)⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+6⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}\)

=> ( 4n + 8 ) - ( 4n + 6 ) chia hết cho d

=> 4n + 8 - 4n - 6 chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

=> d ∈ { 1 ; 2 }

Với d = 2 => \(2n+3⋮̸̸d\)

=> d = 1

=> ƯCLN( 2n + 3 ; 4n + 8 ) = 1

=> 2n + 3 ; 4n + 8 là hai số nguyên tố cùng nhau ( đpcm )

Khách vãng lai đã xóa
tran thi linhchi
Xem chi tiết
nguyen van thi
24 tháng 11 2014 lúc 18:03

Gọi ƯCLN(3n+4;n+1) là d.

=>3n+4 chia hết cho d và n+1 chia hết cho d.

=>3.(n+1) chia hết cho d

=>3n+4    ___________d và 3n+3 chia hết cho d

=>(3n+4)-(3n+3) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>ƯCLN(3n+4;n+1)=1 nên 2 số 3n+4 và n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau.

 

Bùi Thị Thảo Quyên
Xem chi tiết
Phương Thảo
16 tháng 12 2016 lúc 20:25

Mình cũng ghặp câu này nhưng k pt trả lời Đang ôn thi học kỳ đây

Nguyễn Vân Anh
Xem chi tiết
lufffyvsace
10 tháng 4 2016 lúc 9:52

bài này dễ lắm

cm dc 1/2<A<1

 => dpcm

nguyenhuuanhkhoi
Xem chi tiết
Nhóc_Siêu Phàm
21 tháng 12 2017 lúc 22:35

Gọi  14n+3 và 21n+4 =d (d thuộc N)

=>14n+3 và 21n+4 chia hết cho d

=>3(14n+3) - 2(21n+4) =1 chia hết cho d

=> d=1

Vậy 14n+3 va 21n+4 la so nguyen to cung nhau 

Khong Biet
21 tháng 12 2017 lúc 22:32

Gọi UCLN(14n+3,21n+4)=d

Ta có:14n+3 chia hết cho d\(\Rightarrow3\left(14n+3\right)\) chia hết cho d\(\Rightarrow42n+9\) chia hết cho d

          21n+4 chia hết cho d\(\Rightarrow2\left(21n+4\right)\) chia hết cho d\(\Rightarrow42n+8\) chia hết cho d

\(\Rightarrow\left(42n+9\right)-\left(42n+8\right)\)chia hết cho d

\(\Rightarrow\)1 chia hết cho d

\(\Rightarrow d=1\) nên suy ra ĐPCM

Vậy ........................

tran thi cam tu
Xem chi tiết
Trường Lầy
Xem chi tiết
bui thi nhat linh
Xem chi tiết
Trần Thái Tuyên
12 tháng 5 2019 lúc 10:18

Vì 2A = 2.1.3.5.....2011

Dễ thấy 2A chia hết cho 2 mà không chia hết cho 4

=> 2A không là bình phương của 1 số nguyên nào

VÌ 2A là chẵn => 2A - 1 lẻ, mà 2A- 1 ko chia hết cho 3, 5, 7,...,2011

( vì 2A chia hết cho các số đó)

Tương tự vậy ta thấy ngay 2A-1, 2A không là bình phương cảu bất kì số nguyên nào