Liệt kê các vd thực tế trong đó có lực ma sát tác dụng với các độ lớn khác nhau
chọn câu đúng
A.khi vật trượt càng nhanh thì lực ma sát trượt càng lớn
B.trong cùng điều kiện tiếp xúc , các lực ma sát trượt và ma sát lưn có độ lớn như nhau
C.lực ma sát nghỉ có tác dụng giữ cho vật đứng yên khi vật bị tác dụng của lục khác
D.lực ma sát nghỉ luôn có hai
Một vật A chuyển động thẳng đều trên mặt sành dưới tác dụng của lực kéo có độ lớn F = 10N . Tính độ lớn của lực ma sát do mặt sàn tác dụng vào vạt . Đó là lực ma sát gì ? Biểu diễn lực ma sát đó . Cho tỉ xích 1 cm ứng với 5N , coi lực cản của không khí tác dụng vào vật không đáng kể . < Vật lí 8 >
Quan sát Hình 13.7 và thực hiện các yêu cầu sau:
a) Xác định hướng của lực ma sát tác dụng lên khối gỗ (Hình 13.7a) và ván trượt (Hình 13.7b).
b) Trình bày phương pháp tính toán độ lớn của các lực ma sát này.
a) Hướng của lực ma sát tác dụng lên khối gỗ ngược hướng chuyển động của khối khối gỗ.
b) Để xác định độ lớn của lực ma sát tác dụng kên các hệ trong Hình 13.7, ta phải xác định được độ lớn của phản lực (vuông góc với phương chuyển động).
Trong khi đó, lực kéo \(\overrightarrow F \) của xe và trọng lực \(\overrightarrow P \) của hệ người lại hợp với phương chuyển động một góc xác định. Vì vậy, ta cần phải phân tích các lực này thành những thành phần vuông góc với nhau như minh họa trong Hình 13.8:
\(\overrightarrow F = \overrightarrow {{F_x}} + \overrightarrow {{F_y}} \) hoặc \(\overrightarrow P = \overrightarrow {{P_x}} + \overrightarrow {{P_y}} \)
Độ lớn của các lực thành phần được xác định dựa vào các phép tính hình học.
một ô tô có khối lượng là 1500kg chuyển động thẳng đều trên mặt đương nằm ngang biết lực ma sát tac dụng lên xe có độ lớn bằng 0,2 lần trọng lượng của xe
a) tìm độ lớn lực ma sát và lực kéo tác dụng lên xe
b) biểu diễn các lực tác dụng lên xe theo tỉ lệ xích 1cm ứng với 3000N
Tóm tắt:
m=1500kg
P=?
Trọng lượng của vật là:
P=10.m=10.1500=15000N
Vậy trọng lực tác dụng lên ô tô là: 15000N
3. Quan sát Hình 13.7 và thực hiện các yêu cầu sau:
a) Xác định hướng của lực ma sát tác dụng lên khối gỗ (Hình 13.7a) và ván trượt (Hình 13.7b).
b) Trình bày phương pháp tính toán độ lớn của các lực ma sát này.
Trong trường hợp nào sau đây, lực ma sát có tác dụng thúc đẩy chuyển động?
A. Lực ma sát khi con cá đang chuyển động trong nước.
B. Lực ma sát xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau. C. Lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường
D. Lực ma sát xuất hiện giữa mặt đất và bàn chân giúp bàn chân không bị trượt về phía sau, nhờ đó mà người dịch chuyển về phía trước.
Đặt vật trên một mặt bàn nằm ngang, móc lực kế vào vật rồi kéo sao cho lực kế luôn song song với mặt bàn và vật trượt nhanh dần. Số chỉ của lực kế đó.
A. bằng cường độ lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật.
B. Bằng cường độ lực ma sát trượt tác dụng lên vật.
C. lớn hơn cường độ lực ma sát trượt tác dụng lên vật.
D. nhỏ hơn cường độ lực ma sát trượt tác dụng lên vật.
Chọn C
Khi lực kế luôn song song với mặt bàn và vật trượt nhanh dần. Số chỉ của lực kế đó lớn hơn cường độ lực ma sát trượt tác dụng lên vật.
Đặt vật trên một mặt bàn nằm ngang, móc lực kế vào vật và kéo sao cho lực kế luôn song song với mặt bàn và vật trượt nhanh dần. Số chỉ của lực kế khi đó *
A.bằng độ lớn lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật.
B.lớn hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật
C.bằng độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật
D.nhỏ hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật.
Một thùng hàng được đẩy trượt đều trên mặt sàn nằm ngang ,lực đẩy F có phương song song với mặt phẳng ngang và độ lớn là F=60N.Hỏi có lực ma sát có tác dụng lên không.Nếu có loại lực ma sát nào?so sáng phương,chiều,độ lớn của lực ma sát này với lực đẩy F
Có lực ma sát tác dụng lên vật
Đó là ma sát trượt
Cùng phương ,ngược chiều và có độ lớn của lực nhỏ hơn so với lực đẩy F tức là có độ lớn nhỏ hơn 60 N