Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngô Thu Hiền
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 6 2019 lúc 14:10

Lời giải:

1.

Gọi số chính phương có tận cùng là $5$ là $a^2$. Khi đó $a$ cũng phải có tận cùng là $5$

Đặt \(a=\overline{A5}\)

\(\Leftrightarrow a^2=(\overline{A5})^2=(10A+5)^2=100A^2+100A+25\)

\(\Rightarrow a^2\) chia $100$ dư $25$ nên $a^2$ có tận cùng là $25$ hay chữ số hàng chục là $2$

--------------------

2.

Giả sử tồn tại số chính phương $a^2$ có tận cùng là $6$ và chữ số hàng chục là số chẵn.

Khi đó, $a^2$ có thể có tận cùng là $06,26,46,...,86$ $\rightarrow a^2$ không chia hết cho $4$ (1)

Mà $a^2$ có tận cùng bằng $6$ $\rightarrow a^2$ là scp chẵn, $\rightarrow a$ chẵn, $\rightarrow a.a=a^2$ chia hết cho $4$ (mâu thuẫn với (1))

Do đó không tồn tại số cp có tận cùng bằng $6$ mà chữ số hàng chục chẵn. Hay 1 số cp có tận cùng là 6 thì chữ số hàng chục là lẻ.

Akai Haruma
30 tháng 6 2019 lúc 14:19

3.

Giả sử tồn tại số chính phương $a^2$ có tận cùng là $4$ mà chữ số hàng chục lẻ.

Khi đó $a^2$ có thể có tận cùng $14,34,...,94$. Những số trên đều không chia hết cho $4$ nên $a^2$ không chia hết cho $4$ (1)

Mà $a^2$ tận cùng là $4$ nên $a^2$ là scp chẵn. Do đó $a$ chẵn hay $a\vdots 2$

$\rightarrow a^2=a.a\vdots 4$ (mâu thuẫn với (1))

Do đó không tồn tại scp có tận cùng bằng 4 mà chữ số hàng chục lẻ. Hay một số cp có tận cùng là 4 thì chữ số hàng hàng chục là số chẵn.

-----------------

4.

Gọi $a^2$ là scp có tận cùng $n$ chữ số $0$. Khi đó $a$ cũng phải có tận cùng bẳng $0$

Đặt \(a^2=(\overline{A0...0})^2\) ($n$ chữ số 0)

\(=(10^nA)^2=10^{2n}A^2=A^2.10...0\) ($n$ chữ số 0)

Hay $a^2$ có tận cùng là $2n$ chữ số $0$. $2n$ là số chẵn nên $a^2$ có lượng chẵn chữ số 0 tận cùng (đpcm)

Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 11 2023 lúc 19:27

a) Trong các số 41, 42, 43, 100, 3 015, 60 868:

- Số chẵn là: 42, 100, 60 868

- Số lẻ là: 41, 43, 3 015

b) Chữ số tận cùng trong các số chẵn ở câu a là 0, 2, 8

    Chữ số tận cùng trong các số lẻ ở câu a là 1, 3, 5

c) Ví dụ các số chia hết cho 2 là: 730, 231 594, 51 486, ….

Ví dụ các số không chia hết cho 2 là: 93, 10 237, …..

Dương Nguyễn Đăng Khoa
Xem chi tiết
Ngô Thu Hiền
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 10 2018 lúc 4:08

2 là số chẵn nên em lấy bao nhiêu số 2 cộng với nhau kết quả thu được vẫn là số chẵn.

Do đó, tích của 2 với một số luôn là số chẵn.

Đáp án là A

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 2 2017 lúc 7:58

Dựa vào các định nghĩa của đề bài ta có :

Các số chẵn nhỏ hơn 10 là 0, 2, 4, 6, 8.

 

Do đó ta viết C = {0, 2, 4, 6, 8}.

Phan Nhật Tấn
Xem chi tiết
Nhóc Song Ngư
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thịnh
Xem chi tiết