cho hỏi theo t/c góc nt và góc ở tâm thì D1 có =O1 ko mn:))
cho mình hỏi, trong trường hợp sau trừ bao nhiêu điểm, nếu trong hình vẽ ko có kí hiệu góc 1,2 mà trong bài ghi góc d1,d2 thì trừ bao nhiêu điểm ,có trừ hết ko?
nếu thầy cô dễ tính thì họ sẽ ghi thêm giúp bạn nhé , còn khó tính thì chắc gạch luôn cả đoạn bạn ghi sai á nó cũng đồng nghĩa với việc bạn bị mất điểm đoạn bị sai đó ((:
Cho mình hỏi là nếu đường tròn (C) tâm I có 2 tiếp tuyến là d1, d2 mà d1 vuông góc d2 tại H. Gọi A, B là tiếp điểm của 2 tiếp tuyến thì tứ giác AIBH có là hình vuông không ạ. Nếu có thì đó có phải tính chất hay mình phải chứng minh thêm
giúp em với nha
cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) (AB<AC) . Phân giác trong của góc A cắt (O) ở M , phân giác ngoài của góc A cắt (O) tại N .
a . CM : MN vuông góc BC
b. gọi O1 , O2 lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD ; ACD . CM : MB là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD và B; O1 ; N thẳng hàng
c . chứng minh : tam giác AO1O2 đồng dạng ABC
d . CM : OO1 = OO2
Một hệ gồm hai thấu kính hội tụ O 1 v à O 2 đồng trục, cách nhau L = 60 cm, có tiêu cự lần lượt là f 1 = 30 c m v à f 2 = - 30 c m . Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính và cách O 1 một khoảng d 1 . Xác định d 1 để:
Sơ đồ tạo ảnh:
Kết hợp cả hai điều kiện ta thấy để ảnh cuối cùng là ảnh thật lớn gấp 10 lần vật thì l = 104 cm và khi đó ảnh ngược chiều với vật.
cho tg abc có ab= ac. tia p/g của góc a cắt bc tại d. biết tg adb= tg adc, â1= â2, góc b= góc c, góc d1 = góc d2, ad vuông góc bc tại d. lấy m thuộc ab, vẽ mn // bc( n thuộc ac). mn cắt ad tại h. c/m: h là t/đ mn
Cho hình thang ABCD (AB//CD). P/g góc A và p/g góc D cắt nhau ở M; p/g góc B và p/g góc C cắt nhau ở N. C/m:
a) MN//AB//CD
b) Nếu AB +CD >AD +BC. Tính độ dài MN theo các cạnh của hình thang ABCD
cố gắng vẽ hình giùm mình (ko vẽ cũng ko sao) và giải theo 2 cách làm
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn ( AB<AC) nội tiếp đường tròn tâm O. Kẻ đường cao AD và đường kính AA'. Gọi E,F theo thứ tự là chân đường vuông góc hạ từ B và C xuống đường kính AA',gọi M là trung điểm BC.CM MD=ME=MF ( AEDB nt;DB.AC=AD.A'C; DE//A'C )
Cho góc xOy (h.73) Vẽ cung tròn tâm O, cung này cắt Ox, Oy theo thứ tự ở A, B. Vẽ các cung tròn tâm A và tâm B có cùng bán kính sao cho chung nhau ở điểm C nằm trong góc xOy. Nối O với C. Chứng minh rằng OC là tia phân giác của góc xOy.
Xét tam giác OBC và tam giác OAC có:
OC: cạnh chung
OB = OA (vì cùng nằm trên 1 cung tròn tâm O)
BC = AC (vì cung tròn tâm A = cung tròn tâm B)
Vậy tam giác OBC = tam giác OAC (c.c.c)
=> góc COB = góc COA (2 góc tương ứng)
=> OC là phân giác của góc xOy (đpcm)
Xét \(\Delta OAC\) và \(\Delta OBC\) có:
OA=OB (vì cùng nằm trên cung tròn tâm O)
AC=BC (vì C là giao điểm của cung tròn tâm A và cung tròn tâm B)
OC là cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta OAC=\Delta OBC\) (c.c.c)
\(\Rightarrow\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\) (hai góc tương ứng) (1)
Vì điểm C nằm trong \(\widehat{xOy}\) nên tia OC nằm giữa 2 tia Ox và Oy (2)
Từ (1) và (2) suy ra tia OC là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\) (đpcm)
Một hệ gồm hai thấu kính hội tụ O 1 v à O 2 đồng trục, cách nhau L = =50 cm có tiêu cự lần lượt là f 1 = 20 c m v à f 2 = 10 c m . Vật sáng AB đặt vuông góc trục chính và cách O 1 một khoảng d 1 . Xác định d 1 để hệ cho:
a) Ảnh A'B' là ảnh thật cách O 2 20 cm.
b) Ảnh A'B' là ảnh ảo cách O 2 10 cm.