Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Catrine DeMew
Xem chi tiết
anh nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
7 tháng 11 2015 lúc 14:43

n + 4 chia hết cho n 

=> 4 chia hết cho n 

n thuộc {1;2;4}

n+6 chia hết cho n + 2

n + 2 + 4 chia hết cho n + 2

n + 2 chia hết cho n + 2

=> 4 chia hết cho n + 2

n + 2 thuộc {1;2;4}

=> n thuộc {0;2}

n - 12 chia hết cho n -5

n - 5 - 7 chia hết cho n - 5

-7 chia hết cho n - 5

n - 5 = -7 => n = -2

n - 5 = 7 => n = 12

n - 5 = 1 => n = 6

n - 5 = -1 => n = 4

Mà n là STN

=> n thuộc {4;6;12}     

nguyễn thi bình
Xem chi tiết
Phúc
3 tháng 2 2018 lúc 23:53

2)

a) 2n+5 chia het cho n-1 

=> 2(n-1) +7 chia het cho n-1 

=: n-1 thuoc uoc cua 7 den day ke bang la xong. 

may cau con lai lam tuong tu

Sa Su Ke
3 tháng 2 2018 lúc 21:21

dài quá ko mún làm

Võ Thái Hà Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
7 tháng 2 2016 lúc 21:03

a,18 chia hết cho n

=>n\(\in\)Ư(18)={-18,-9,-6,-3,-2,-1,1,2,3,6,9,18}

Thieu Gia Ho Hoang
7 tháng 2 2016 lúc 21:03

bai toan nay ?

Đinh Đức Hùng
7 tháng 2 2016 lúc 21:12

Giải :

Câu 1 : Vì 18 ⋮ n nên n ∈ Ư ( 18 ) 

Ư ( 18 ) = { + 1 ; + 2 ; + 3 ; + 6 ; + 9 ; + 18 }

⇒ + 1 ; + 2 ; + 3 ; + 6 ; + 9 ; + 18 }

Câu 2 :  n + 2 ∈ Ư ( 16 ) 

Ư ( 16 ) = { + 1 ; + 2 ; + 4 ; + 8 ; + 16 }

⇒ n + 2 + 1 ; + 2 ; + 4 ; + 8 ; + 16 }

⇒ ∈ { - 3 ; - 1 ; - 4 ; 0 ; - 6 ; 2 ; - 10 ; 6 ; - 18 ; 14 }

Câu 3 : n - 4 ⋮ n - 1 ⇒ ( n - 1 ) - 3 ⋮ n - 1

Vì n - 1 ⋮ n - 1 , để ( n - 1 ) - 3 ⋮ n - 1 khi 3 ⋮ n - 1 ⇒ n - 1 ∈ Ư ( 3 ) = { + 1 ; + 3 }

 ⇒ ∈ { 0 ; 2 ; - 2 ; 4 }

Các câu khác làm tương tự 

Chử Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Hello class 6
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2021 lúc 18:39

1) Ta có: \(2⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

hay \(n\in\left\{4;2;5;1\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{4;2;5;1\right\}\)

2) Ta có: \(n+2⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3+5⋮n-3\)

mà \(n-3⋮n-3\)

nên \(5⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(5\right)\)

\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)

Nguyễn Thùy Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
asuna x kirito
27 tháng 10 2015 lúc 21:53

n^2+3n+2

=n^2+n+2n+2

=n(n+1)+2(n+1)

=(n+1)(n+2) chia hết cho n+1

Bùi Lan Anh
Xem chi tiết
Phương Hoàng
20 tháng 10 2017 lúc 19:46

1. Vì 18 chia hết cho n => n thuộc Ư(18)={1,2,3,6,9,18)

=> Tổng các Ư(18) = 1 + 2 +3 + 6 + 9 + 18 = 33

2.a) 12 chia hết cho n+3 => n + 3 thuộc Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}

Với n + 3 = 1 => n = 1 - 3 = -2 (loại vì không thuộc N)

Với n + 3 = 2 => n = 2 - 3 = -1 (loại vì không thuộc N)

Với n + 3 = 3 => n = 3 - 3 = 0

Với n + 3 = 4 => n = 4 - 3 = 1

Với n + 3 = 6 => n = 6 - 3 = 3

Với n + 3 =12 => n = 12 - 3 = 9

Vậy n thuộc {0;1;3;9}

c) Nếu n là số chẵn thì n + 13 là số lẻ, n + 2 là số chắn và ngược lại

Vì SC không chia hết cho SL (và ngược lại) => n + 13 không chia hết cho n + 2 (ngược lại nốt)

Vậy không tồn tại giá trị nào của x (chắc thế)

Uzumaki Naruto
20 tháng 10 2017 lúc 19:36


Bài 1 : 
\(18⋮n\Rightarrow n\inƯ\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)
bài 2 :

\(a,12⋮n+3\)
\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)
\(\Rightarrow n=\left\{-2;-1;0;1;3;9\right\}\)mà \(n\in N\)
\(\Rightarrow n=\left\{0;1;3;9\right\}\)
b,c tương tự như vậy nha