Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Gia Kỳ An
Xem chi tiết
le thi khanh huyen
Xem chi tiết
Thành Vinh Lê
9 tháng 8 2018 lúc 19:45

Thay số cuối bằng 64, rút gọn ra 4 nên A<4

Hiển nhiên A> căn bậc 3 của 27=3

Do đó 3<A<4 nên phần nguyên của A là 3

Kuuhaku
Xem chi tiết
ducchinhle
2 tháng 9 2018 lúc 16:35

A > \(\sqrt[3]{27}\)=3

 A <  \(\sqrt[3]{60+\sqrt[3]{60+\sqrt[3]{60+...+\sqrt[3]{60+4}}}}\) = 4

nguyen hong lan
Xem chi tiết
Đỗ Bảo Anh Thư
30 tháng 7 2018 lúc 9:55

Chúc bạn có 1 ngày vui vẻ!!!

Mất nick đau lòng con qu...
1 tháng 11 2018 lúc 17:23

Bài này bảo tính phần nguyên đúng ko -,- [A] 

\(A=\sqrt[3]{60+\sqrt[3]{60+\sqrt[3]{60}+...+\sqrt[3]{60}}}\)

\(A>\sqrt[3]{27}=3\) \(\left(1\right)\)

\(A< \sqrt[3]{60+\sqrt[3]{60+\sqrt[3]{60+...+\sqrt[3]{64}}}}=4\) \(\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(3< A< 4\) nên phần nguyên của A là 3 

Chúc bạn học tốt ~ 

Phạm Phương Anh
Xem chi tiết
Akai Haruma
26 tháng 5 2018 lúc 23:17

Lời giải:

Dễ thấy: \(A>\sqrt[3]{60}>\sqrt[3]{27}=3\)

Để cm \(A< 4\) ta sử dụng quy nạp:

Ta thấy \(A_1=\sqrt[3]{60}< \sqrt[3]{64}=4\)

\(A_2=\sqrt[3]{60+\sqrt[3]{60}}< \sqrt[3]{60+\sqrt[3]{64}}=4\)

.....

Giả sử nhận định đúng đến \(n=k\), tức là:

\(A_k=\underbrace{\sqrt[3]{60+\sqrt[3]{60+....+\sqrt[3]{60}}}}_{\text{k số 60}}<4\)

Ta thấy \(A_{k+1}=\underbrace{\sqrt[3]{60+\sqrt[3]{60+\sqrt[3]{60+...+\sqrt[3]{60}}}}}_{\text{k+1 số 60}}=\sqrt[3]{60+A_k}\)

\(<\sqrt[3]{60+4}\Leftrightarrow A_{k+1}< 4\), tức là nhận định đúng với cả $n=k+1$

Do đó \(A< 4\)

Vậy $3< A< 4$. Theo định nghĩa phần nguyên suy ra \([A]=3\)

nchdtt
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
6 tháng 7 2021 lúc 12:41

\(10+\sqrt{60}+\sqrt{24}+\sqrt{40}=10+2\sqrt{15}+2\sqrt{6}+2\sqrt{10}\)

\(=\left(5+2\sqrt{15}+3\right)+2+2\sqrt{2}\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)\)

\(=\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)^2+2\sqrt{2}\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)+2\)

\(=\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^2\)

\(\Rightarrow\sqrt{10+\sqrt{60}+\sqrt{24}+\sqrt{40}}=\sqrt{5}+\sqrt{3}+\sqrt{2}\)

Ở đây có bán nỗi buồn
6 tháng 7 2021 lúc 13:45

Dùng hẳng đẳng thức 3 số:

$(a+b+c)^2=a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ca$
$VT=\sqrt{5+3+2+2\sqrt{15}+2\sqrt{6}+2\sqrt{10}}=\sqrt{(\sqrt5+\sqrt3+\sqrt2)^2}=VP(đpcm)$

 

Linh Le Thuy
Xem chi tiết
Mysterious Person
11 tháng 8 2018 lúc 17:01

làm cho dể hiểu nhát nha .

ta có : \(A>\sqrt[3]{60}>\sqrt[3]{27}=3\)

và ta có : \(A< \sqrt[3]{60+\sqrt[3]{60+\sqrt[3]{60+...+\sqrt[3]{64}}}}=4\)

\(\Rightarrow3< A< 4\left(đpcm\right)\)

Mysterious Person
11 tháng 8 2018 lúc 16:51

ở đây nha : https://hoc24.vn/hoi-dap/question/620660.html

Akira Kuro
Xem chi tiết
Hoàng Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 6 2019 lúc 8:52

\(A=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\left(2\sqrt{5}-3\right)}}\)

\(=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{6-2\sqrt{5}}}\)

\(=\sqrt{\sqrt{5}-\left(\sqrt{5}-1\right)}=\sqrt{1}=1\)

\(A=\sqrt[3]{8-\sqrt{60}}+\sqrt[3]{8+\sqrt{60}}\) xem lại đề con này

\(A=\frac{2\sqrt{3+\sqrt{5-\left(2\sqrt{3}+1\right)}}}{\sqrt{6}+\sqrt{2}}=\frac{2\sqrt{3+\sqrt{4-2\sqrt{3}}}}{\sqrt{6}+\sqrt{2}}=\frac{2\sqrt{3+\sqrt{3}-1}}{\sqrt{6}+\sqrt{2}}\)

\(=\frac{2\sqrt{4+2\sqrt{3}}}{2\left(\sqrt{3}+1\right)}=\frac{\sqrt{3}+1}{\sqrt{3}+1}=1\)