Cho tam giác ABC cân tại A có góc A=36°.Tính AB/BC
cho tam giác ABC cân tại A có góc A=36 độ. Tính AB/BC
1.Cho tam giác ABC,có BM và CN là đường phân giác.CMR:1/BC+1/AB=1/MN
2.Cho tam giác ABC cân tại A, góc A=36 độ.CMR AB^2=BC^2+AC.BC
Cho tam giác ABC cân tại C có góc C =36 độ , cho AB =c , AC=BC=a. Chứng minh a^2-c^2 =ac
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A biết rằng trên cạnh BC có điểm D sao cho BD=AB tính số đo góc A
Bài 2: Cho tam giác ABC có 2 đường cao BD, CE cắt nhau tại H. Biết AB=CH, tính số đo góc ACB
Bài 3: Cho tam giác ABC có AH, AM lần lượt là đường cao, đường trung tuyến của tam giác. Biết góc BAH=góc HAM=góc MAC=góc \(\frac{\widehat{BAC}}{3}\)
Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A có góc A=100o . Trên tia AB lấy điểm D sao cho AD=BC. Tính góc ACD
Bài 5: Cho tam giác ABC có góc B=60o , góc C=75o . Trên tia đối tia BC lấy điểm M sao cho BC=2BM. Tính số đo các góc M
Cho tam giác ABC cân tại A; góc A= 36 độ. Tính : AC/BC
BH=AB sinA/2 (H kẻ từ đỉnh A xuống BC)
BC=2BH=2AB sinA/2
AC/BC=AB/(2ABsinA/2)=1/(2sinA/2)
ai tích mình tích lại
Cho tam giác ABC cân tại A; góc A= 36 độ. Tính : AC/BC
cho tam giác ABC cân tại A, có góc A=36 độ, tia phân giác của góc B cắt AC tại E
CM:DA=DB=BC
Sửa đề: tia phân giác góc B cắt AC tại D
Ta có: ΔABC cân tại A(gt)
nên \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của các góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)
hay \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ABC}=72^0\\\widehat{ACB}=72^0\end{matrix}\right.\)
Ta có: BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)(gt)
nên \(\widehat{DBA}=\widehat{DBC}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}=\dfrac{72^0}{2}=36^0\)
Xét ΔBDA có \(\widehat{DBA}=\widehat{DAB}\left(=36^0\right)\)
nên ΔBDA cân tại D(Định lí đảo của tam giác cân)
hay DA=DB(1)
Xét ΔBDC có
\(\widehat{BDC}+\widehat{BCD}+\widehat{DBC}=180^0\)(Định lí tổng ba góc trong một tam giác)
hay \(\widehat{BDC}=72^0\)
Xét ΔBDC có \(\widehat{BDC}=\widehat{BCD}\left(=72^0\right)\)
nên ΔBDC cân tại B(Định lí đảo của tam giác cân)
hay BD=BC(2)
Từ (1) và (2) suy ra DA=DB=BC(đpcm)
cho tam giac abc vuông tại a, AB 3cm bc 5 cm so sánh góc b và c
Cho tam giác ABC có AB=6cm, AC=8cm, tia phân giác góc A cắt BC tại D. CMR: góc ADB<góc ADC.
Cho tam giác ABC cân tại A có chu vi = 20cm.Cạnh y của BC=6cm. So sánh các góc của ABC?
Bài 1:
AC=4cm
Xét ΔABC có AB<AC
nên \(\widehat{C}< \widehat{B}\)
Bài 2:
BC=6cm
=>AB+AC=14cm
mà AB=AC
nên AB=AC=7cm
Xét ΔABC có AB=AC>BC
nên \(\widehat{B}=\widehat{C}>\widehat{A}\)
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 9cm, BC =15cm. BI là phân giác góc ABC.
a/ tính ac
b/Kẻ IH vuông góc BC. CM: tam giác AHB cân
Hình đơn giản nên tự vẽ nhá.
a) Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông ABC:
AC^2 + AB^2 = BC^2
=> AC^2 = BC^2 - AB^2 = 15^2 - 9^2 = 225 - 81 = 144
=> AC = căn 144 = 12 (cm)
b) Xét tam giác BIA và tam giác BIH:
BAI^ = BHI^ = 90o
IBA^ = IBH^
BI chung
=> tam giác BIA = tam giác BIH (cạnh huyền_góc nhọn)
=> BA = BH (2 cạnh tương ứng)
=> Tam giác AHB cân
a.Ta có: AB=9cm ; BC=15cm
Theo định lý Py-ta-go: BC2 = AB2 +AC2
=>AC2 =BC2 - AB2 =152 - 92 = 225-81= 144
AC2 = 144 =>AC=\(\sqrt{144}\)=12cm
b.Ta có: IH vuông góc BC tại H => tam giác BIH vuông tại H
Góc A vuông ( tam giác ABC vuông tại A ) => tsm giác ABI vuông tại A
Xét tg BIH và tg ABI có:
góc ABI = góc HBI (BI là phân giác góc B) BI chung=> BIH = ABI ( cạnh huyền - góc nhọn)
Do đó: AB = BH
mà đây là 2 cạnh bên của tam giác ABH => ABH cân tại H