Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Sỹ Trung
Xem chi tiết
ngo thừa ân
25 tháng 2 2016 lúc 20:08

Vì a và b là các số nguyên dương khác nhau nên nếu 1 số bằng 1 thì số kia cũng bằng 1 vậy a và b đều lớn hơn 1. 
Do a>1 nên tồn tại ít nhất một ước số nguyên tố. giả sử p là ước nguyên tố của a. 
Giả sử: a=c.p^n; n≥1 và UCLN(c, p)=1. 
a ⋮ p => a^7 ⋮ p => b^8 ⋮ p . 
do p nguyên tố nên => b ⋮ p. giả sử b = d.p^m; m≥1 và UCLN(d, p)=1. 
Ta có a^7 = c^7.p^(7n) và b^8 = d^8.p^(8m). 
=>c^7.p^(7n) = d^8.p^(8m). 
do UCLN(c, p) =1 => UCLN(c^7, p)=1 => UCLN(c^7, p^(8m))=1 
tương tự UCLN (d^8, p^(7n))=1. 
=> c^7=d^8 và p^(7n)=p^(8m). 
a, b nhỏ nhất => c=d=1. 
p^(7n)=p^(8m) => 7n=8m. => m ⋮ 7 và n ⋮ 8 => m,n nhỏ nhất là n=8 và m=7. 
=>a=p^8 và b=p^7.

p nguyên tố nhỏ nhất là p=2. 
=> a=2^8=256 và b=2^7=128 => a+b = 256+128=384.

Đỗ Thị Hải Yến
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
9 tháng 2 2017 lúc 19:55

Ta có: 2010 = 2.3.5.67

=> (a,b) = (1,2010;2,1005;3,670;5,402;6,335;10,201;15,134;30,67)

Nhỏ nhất khi a - b = 67 - 30 = 37

Ngoc Anh Thai
Xem chi tiết
Lê Trang
5 tháng 4 2021 lúc 11:48

Cho ví dụ về phép cộng của hai số nguyên khác dấu sao cho: 

a) Tổng của chúng là số nguyên dương;

-10 + 20 = 10

b) Tổng của chúng là số nguyên âm.

-20 + 10 = -10

Minh Nhân
5 tháng 4 2021 lúc 11:47

a) Ví dụ:

5 + 6 = 11

4 + (- 2) = 2

b) Ví dụ:

(- 8) + (- 3) = - 11

(- 10) + 15 = 5

Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 4 2021 lúc 13:16

a) 6+(-5)=1

b) -6+5=-1

Trancaobaonhi
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
2 tháng 8 2019 lúc 9:10

1

\(M=\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}>\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{a+b+c}+\frac{c}{a+b+c}=1\)

\(M=\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}< \frac{a+c}{a+b+c}+\frac{b+a}{b+a+c}+\frac{c+b}{a+b+c}=2\)

=> M ko là số tự nhiên

2

\(a+b+c=0\)

\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)^2=0\)

\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2+2\left(ab+bc+ca\right)=0\)

Do \(a^2+b^2+c^2\ge0\Rightarrow ab+bc+ca\le0\)

3

\(\left(x+y\right)\cdot35=\left(x-y\right)\cdot2010=xy\cdot12\)

\(\Rightarrow35x+35y=2010x-2010y\)

\(\Rightarrow35-2010x=2010y-35y\)

\(\Rightarrow-175x=-245y\)

\(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{245}{175}=\frac{7}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{7}=\frac{y}{5}\)

Đặt \(\frac{x}{7}=\frac{y}{5}=k\)

\(\Rightarrow x=7k;y=5k\)

\(\Rightarrow\left(5k+7k\right)\cdot35=35k^2\cdot12\)

\(\Rightarrow k=k^2\Rightarrow k=1\left(k\ne0\right)\)

Vậy \(x=7;y=5\)

Phùng Minh Quân
2 tháng 8 2019 lúc 21:27

bài 2 chưa thuyết phục lắm, nếu \(a^2+b^2+c^2+2\left(ab+bc+ca\right)=0\) thì \(ab+bc+ca\ge0\) vẫn đúng, lẽ ra phải là \(ab+bc+ca=-\frac{\left(a^2+b^2+c^2\right)}{2}\le0\) *3* 

Lưu Đức Trọng
Xem chi tiết
Trần Dương An
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Nhật Bảo
6 tháng 4 2018 lúc 20:36

đáp án là 40

Kiệt Nguyễn
10 tháng 11 2019 lúc 15:15

Bốn số phải có cùng số dư khi chia cho 2 và 3. 

Để có tổng nhỏ nhất thì mỗi trong hai số dư này là 1.

Từ đó ta có các số 1, 7, 13 và 19. 

Tổng nhỏ nhất  của chúng là : 1+7+13+19 = 40.

Vậy GTNN của tổng 4 số này là 40

Khách vãng lai đã xóa
Nhóc_Siêu Phàm
Xem chi tiết
Hypergon
Xem chi tiết
Lê Việt Mai Hương
Xem chi tiết