MnO4 tạo ra O2 , KMn2O4 , MnO4
a viết pt hóa học
b tính KMn dùng để điều chế 6,72 lít O2 (ĐKTC)
Nung 36,75 gam KClO3 theo sơ đồ phản ứng:
KClO3(r ) ------ > KCl(r) + O2 ( k )
Sau phản ứng thu được 6,72 lít khí O2 (đktc)
a) Lập Phương trình hóa học
b) Tính hiệu suất của phản ứng.
c) Tính khối lượng KCl tạo thành.
\(a,PTHH:2KClO_3\xrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\\ b,n_{KClO_3(thực tế)}=\dfrac{36,75}{122,5}=0,3(mol)\\ n_{O_2(phản ứng)}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3(mol)\\ \Rightarrow n_{KClO_3(phản ứng)}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=0,2(mol)\\ \Rightarrow H\%=\dfrac{0,2}{0,3}.100\%=66,67\%\\ c,n_{KCl}=n_{KClO_3(phản ứng)}=0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{KCl}=0,2.74,5=14,9(g)\)
Bài 4. Nung nóng KMnO4 để điều chế 6,72 lít O2 (ở đktc).
a. Tính khối lượng thuốc tím cần dùng?
b. Cần dùng bao nhiêu gam KClO3 để điều chế cũng với một thể tích khí O2 trên?
c. Nếu cho lượng khí O2 trên tác dụng hết với Cu. Hỏi sau phản ứng thu được bao nhiêu gam đồng (II) oxit.
Bài 5. Cho 16 gam đồng (II) oxit phản ứng hết V lít khí hidro H2 (đktc) ở nhiệt độ thích hợp, sau phản ứng thu được Cu và H2O. Biết phản ứng xảy ra vừa đủ. a/ Tính giá trị V./ b/ Tính khối lượng Cu thu được sau phản ứng.
Bài 6. Cho11,6 gam oxit sắt từ Fe3O4 phản ứng hết V lít khí hidro H2 (đktc) ở nhiệt độ thích hợp, sau phản ứng thu được Fe và H2O. Biết phản ứng xảy ra vừa đủ. a/ Tính giá trị V. b/ Tính khối lượng Fe thu được sau phản ứng.
Bài 7. Người ta dùng H2 (dư) tác dụng hết với x gam Fe2O3 nung nóng thu được y gam Fe. Cho lượng sắt này tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Tính giá trị x và y.
Bài 8. Cho 3,6 gam magie phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit sunfuric loãng (H2SO4)
a.Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính thể tích hidro thu được ở đktc.
b. Cho lượng khí H2 thu được tác dụng hết với CuO. Hỏi sau phản ứng thu được bao nhiêu gam Cu?
Bài 9. Cho 3,6 gam magie trên vào dung dịch chứa 14,6 gam axit clohidric (HCl)a. Hỏi sau phản ứng chất nào còn dư, dư bao nhiêu gam?b. Tính thể tích H2 (đktc)?
Bài 4. 2\(KMnO_4\) ---> \(K_2MnO_4\) + \(MnO_2\) + \(O_2\) (Lập và cân bằng phương trình)
0,6 mol 0,3 mol 0,3 mol 0,3 mol
a. + Số mol của \(O_2\)
\(n_{O_2}\) = \(\dfrac{V}{22,4}\) = \(\dfrac{6,72}{22,4}\) = 0,3 (mol)
+ Khối lượng của \(KMnO_4\) (thuốc tím) cần dùng:
\(m_{KMnO_4}\) = n . M = 0,6 . 158 = 94,8 (g)
b. 2\(KClO_3\) ---> 2\(KCl\) + 3\(O_2\) (Lập và cân bằng phương trình)
0,2 mol 0,2 mol 0,3 mol
Số g \(KClO_3\) dùng để điều chế:
\(m_{KClO_3}\) = n . M = 0,2 . 122,5 = 24,5 (g)
c. 2Cu + \(O_2\) ---> 2\(CuO\) (Lập và cân bằng phương trình)
0,6 mol 0,3 mol 0,6 mol
Số g của CuO sau phản ứng thu được:
\(m_{CuO}\) = n . M = 0,6 . 80 = 48 (g)
________________________________________
Bài 4 trước nha bạn, có gì sai thì nhắn mình :))
Bài 5. CuO + \(H_2\) ---> Cu + \(H_2O\) (Lập và cân bằng phương trình)
0,2 mol 0,2 mol 0,2 mol 0,2 mol
a. + Số mol của CuO:
\(n_{CuO}\) = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{16}{80}\) = 0,2 (mol)
+ Thể tích của \(H_2\)
\(V_{H_2}\) = n . 22,4 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (lít)
b. Khối lượng Cu sau phản ứng:
\(m_{Cu}\) = n . M = 0,2 . 64 = 12,8 (g)
______________________________
Bài 5 nha, sai thì nhắn mình :))
Bài 6. \(Fe_3O_4\) + 4\(H_2\) ---> 3Fe + 4\(H_2O\) (Lập và cân bằng phương trình)
0,05 mol 0,2 mol 0,15 mol 0,2 mol
a. + Số mol của \(Fe_3O_4\)
\(n_{Fe_3O_4}\) = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{11,6}{232}\) = 0,05 (mol)
+ Thể tích của \(H_2\)
\(V_{H_2}\) = n . 22,4 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (lít)
b. Khối lượng của Fe thu được sau phản ứng:
\(m_{Fe}\) = n . M = 0,15 . 56 = 8,4 (g)
_________________________________________
Bài 6 này :))
Nung nóng ( kali nitrat )KNO3 tạo thành KNO2 ( Kali nitrit) và khí O2 a) Viết PTHH cho biết thuộc loại phản ứng nào. b) Tính lượng KNO3 cần dùng để điều chế được 1,68 lít O2 ở đktc biết H = 85% c) Tính VO2 ở đktc điều chế được khi phân hủy 10,1 gam KNO3 biết H = 80%
a) \(2KNO_3\underrightarrow{t^o}2KNO_2+O_2\)
Phản ứng phân hủy
b) \(n_{O_2}=\dfrac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\)
PTHH: 2KNO3 --to--> 2KNO2 + O2
0,15<--------------------0,075
=> \(m_{KNO_3\left(PTHH\right)}=0,15.101=15,15\left(g\right)\)
=> mKNO3 (thực tế) = \(\dfrac{15,15.100}{85}=17,824\left(g\right)\)
c) \(n_{KNO_3\left(pư\right)}=\dfrac{10,1.80\%}{101}=0,08\left(mol\right)\)
=> nO2 = 0,04 (mol)
=> VO2 = 0,04.22,4 = 0,896(l)
a) Để điều chế cùng lượng O2, ta dùng kclo3 hay kmno4 chất nào lợi hơn, vì sao? b) Để điều chế 11,2 lít O2(đktc) .Tính khối lượng kclo3, kmno4 đã dùng
PTHH :
\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
1/3 0,5
\(2MnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
1 0,5
Vậy khi điều chế cùng lượng O2 ta dùng KClO3 lợi hơn vì với 1 mol KClO3 sẽ cho ra 1,5 mol O2 còn KMnO4 chỉ cho ra 0,5 mol O2
\(n_{O_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
\(m_{KClO_3}=122,5.\dfrac{1}{3}=\dfrac{245}{6}\approx40,8\left(g\right)\)
\(m_{KMnO_4}=158.1=158\left(g\right)\)
Tính theo phương trình hóa học 1. Tính thể tích khí O2 ( đktc) sinh ra khi nhiệt phân hoàn toàn KMnO4 trong các trường hợp sau : A. 47,4 gam KMnO4 B. 31,6 gam KMnO4 C. 39,5 gam KMnO4 2. Tính khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế A. 3,36 lít O2 ( đktc) B. 8,96 lít O2 ( đktc) C. 14,4 gam O2
a)
nKMnO4 = 47.4/158 = 0.3 (mol)
2KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2
0.3_________________________0.15
VO2 = 0.15*22.4 = 3.36 (l)
b)
nKMnO4 = 31.6/158 = 0.2 (mol)
2KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2
0.2_________________________0.1
VO2 = 0.1*22.4 = 2.24 (l)
c)
nKMnO4 = 39.5/158 = 0.25 (mol)
2KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2
0.25_________________________0.125
VO2 = 0.125*22.4 = 2.8 (l)
2)
a)
nO2 = 3.36/22.4 = 0.15 (mol)
2KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2
0.3_________________________0.15
mKMnO4 = 0.3*158 = 47.4(g)
b)
nO2 = 8.96/22.4 = 0.4 (mol)
2KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2
0.8_________________________0.4
mKMnO4 = 0.8*158 = 126.4(g)
c)
nO2 = 14.4/32 = 0.45 (mol)
2KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2
0.9_________________________0.45
mKMnO4 = 0.9*158 = 142.2(g)
2. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng O2 oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao. Để điều chế được 2,32g Fe3O4 cần dùng : a/ Bao nhiêu gam sắt ? b/ Bao nhiêu lít khí O2 ( ở đktc) :
PTHH: \(3Fe+2O_2\xrightarrow[]{t^o}Fe_3O_4\)
Ta có: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{2,32}{232}=0,01\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2}=0,02\left(mol\right)\\n_{Fe}=0,03\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,03\cdot56=1,68\left(g\right)\\V_{O_2}=0,02\cdot22,4=0,448\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Câu 3. Cho 13g Zinc tác dụng hết với khí Oxygen tạo ra Zinc oxide. a) Viết phương trình hóa học b) Tính khối lượng sản phẩm và thể tích khí O2 cần dùng. c) Tính khối lượng muối KClO3 cần dùng để điều chế lượng O2 trên.
\(n_{Zn}=0,2mol\\ a.2Zn+O_2-^{^{ }t^{^0}}->2ZnO\\ b.m_{ZnO}=0,2.71=14,2g\\ n_{O_2}=0,2:2=0,1mol\\ V_{O_2}=0,1.22,4=2,24L\\ c.2KClO_3-^{^{ }t^{^{ }0}}->2KCl+3O_2\\ n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}.0,1=\dfrac{0,2}{3}mol\\ m_{KClO_3}=122,5\cdot\dfrac{0,2}{3}=8,166g\)
Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng O2 oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao. Để điều chế được 2,32g Fe3O4 cần dùng:
a) Bao nhiêu gam sắt?
b) Bao nhiêu lít khí O2 (ở đktc)?
nFe3O4 = 2,32/232 = 0,01 mol
3Fe + 2O2 ➝ Fe3O4
0,03 0,02 0,01 (mol)
a) mFe = 0,03.56 = 1,68 gam
b) VO2 = 0,02.22,4 = 0,448 lít
Muốn điều chế 6,72 lít O2(đktc)thì klg KClO3 cần dùng là bao nhiêu?Biết rằng hiệu suất phản ứng đạt 70%
\(n_{O_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)\)
\(2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\)
Theo PTHH :
\(n_{KClO_3\ phản\ ứng} = \dfrac{2}{3}n_{O_2} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow n_{KClO_3\ cần\ dùng} = \dfrac{0,2}{70\%} = \dfrac{2}{7}(mol)\\ \Rightarrow m_{KClO_3\ cần\ dùng} = \dfrac{2}{7}.122,5 = 35(gam)\)