Khi thổi không khí trong hơi thở của chúng ta vào nước nguyên chất , dung dịch thu được hơi có tính axit là vì sao? Mọi người giúp em với ạ (◕ᴗ◕✿)
mọi người giúp em với ạ
Câu Hỏi 1:Vì sao nói được :Ở đâu có vật thế là ở đố có chất?
Câu Hỏi 2 :Cho biết khí cacbon đioxit (còn gọi là cacbonic) là chất có thể làm đục nước vôi trong.Làm thế nào để nhận biết được khí này có trong hơi ta thở ra.
mọi người trả lời giúp em với ạ em cảm ơn trước :))
Câu hỏi 1 : Mk chưa bt ạ !! Thông cảm
Câu hỏi 2 :
Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.
* Search ạ *
1. Về mùa đông, vào những ngày giá rét, khi thở ra em thường nhìn thấy có " khói " hay còn gọi là hơi.
- Vì sao " khói " đó lại hình thành
- Vì sao chúng ta không quan sát thấy điều đó vào mùa hè ?
2. Để làm muối, người ta cho nước biển vào ruộng muối. Nước trong nước biển bay hơi, còn muối động lại trên ruộng. Theo em thời tiết như thế nào thì nhanh thu hoạch được muối ? Vì sao
1) khói đó chính là hơi nước do ta thở ra, gặp không khí lạnh vào mùa đông giá rét nên đông đặt lại tạo nên cảm giác có khói trước miệng khi thở ra
2) để thu hoạch muối thì thời tiết phải nắng nóng, lúc này hơi nước bốc hơi nhanh do nhiệt độ cao để lại muối, thuận lợi cho việc thu hoạch muối
chúng ta không quan sát thấy vào mùa hè vì vào mùa hè nhiệt độ cao nên ta thở hơi nước lập tức bốc hơi đi chứ không đông đặt lại như mùa đông
trong hơi thở của người có chứa hơi nước. Tại sao vào những ngày trời rất lạnh ta mới thấy được hơi thở của chúng ta
Hơi thở của chúng ta mang nhiều hơi nước.
Những ngày lạnh (nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiều so với thân nhiệt) thì hơi nước bị ngưng tụ tạo thành những giọt nước li ti trông như "sương khói".
Những ngày khác thì hơi nước trong hơi thở của chúng ta sẽ "hòa tan" trong không khí ngay lập tức và vì chúng ở dạng hơi nên chúng ta đâu có nhìn thấy!
Vì vào những ngày trời rất lạnh, hơi nước trong hơi thở của chúng ta bị đông đặc lại nên có màu khác với không khí bình thường chúng ta dễ phát hiện (nhìn thấy) hơi thở của con người vào những ngày trời rất lạnh.
Hơi thở của chúng ta mang nhiều hơi nước.
Những ngày lạnh (nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiều so với thân nhiệt) thì hơi nước bị ngưng tụ tạo thành những giọt nước li ti trông như "sương khói".
Những ngày khác thì hơi nước trong hơi thở của chúng ta sẽ "hòa tan" trong không khí ngay lập tức và ta ko nhìn thấy chúng
Trong hơi thở của chúng ta có Cacbonic ( CO2).Khi ta thổi vào Nước vôi trong sẽ có hiện tượng gì?
kHI THỔI SẼ XẢY RA HIỆN TƯỢNG NƯỚC VÔI TRONG => NƯỚC VÔI MÀU ĐỤC. Ca(OH)2 + CO2 ----------> CaCO3 + H2O
Vẩn đục chính là CaCO3
Hoàng Đình Thông ĐÚNG. MÀ CÂU SAU NẾU BN CÒN HOK LỚP 6 THÌ ĐỪNG ĐƯA VÀO BÀI LM
Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng vật lý, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học?
a) Người ta điều chế nhôm (Al) nguyên chất từ quặng bôxit A l 2 O 3 .
b) Nhôm nung nóng chảy để đúc xoong, nồi, chén, …
c) Nhôm để trong không khí lâu ngày tạo thành nhôm oxit.
d) Khi cho nhôm vào dung dịch axit clohidric loãng, thu được khí H2.
e) Người ta điện phân nước thu được oxi và hidro.
f) Người ta để nước biển bay hơi thu được muối ăn.
g) Để cốc nước trong tủ lạnh, nước sẽ đông lại thành đá.
h) Khí oxi tan một phần nhỏ trong nước nên giúp các sinh vật trong nước sống được.
i) Cho quả trứng gà vào cốc chứa axit clohidric thì trứng nổi lên chìm xuống trông rất lạ mắt.
k) Người nội trợ đập trứng ra tô (bát) để làm món trứng rán.
l) Trứng để lâu ngày sẽ bị thối.
m) Khi bật bếp ga thì khí trong bếp ga cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt tạo khí cacbonic và hơi nước.
Đáp án
Hiện tượng vật lý là : b , f , g , h , k .
Hiện tượng hóa học là : a , c , d , e , i , l , m .
Đun 17,08 gam hợp chất hữu cơ A (chỉ chứa C, H, O và chỉ có 1 loại nhóm chức) với 25 ml dung dịch NaOH 4M cho tới khi A tan hết rồi cô cạn dung dịch thì thu được phần bay hơi chứa rượu (ancol) D và 19,24 gam hỗn hợp chất rắn khan B gồm NaOH dư và 2 muối của 2 axit cacboxylic đơn chức X, Y. Tách lấy toàn bộ lượng rượu D cho tác dụng với Na dư thì thu được 672 ml H2 (đktc). Tỷ khối hơi của D so với H2 là 46.Biết rằng phân tử axit X có ít hơn 2 nguyên tử cacbon nhưng có cù ng số nguyên tử hiđro so với phân tử axit Y. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp B trong O2 thu được Na2CO3, CO2, và hơi nước. Khi đó toàn bộ lượng khí và hơi tạo thành được dẫn vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 195,03 gam kết tủa.
Theo đề bài: cho A phản ứng với dung dịch NaOH thu được glixerol và 2 muối của 2 axit đơn chức, A chỉ chứa 1 loại nhóm chức
=> A là este 3 chức phản ứng với NaOH theo tỷ lệ mol 1:3 tạo ra 0,02 mol glixerol nên tiêu thụ 0,06 mol NaOH, tạo ra 0,04 mol 1 muối và 0,02 mol muối còn lại.
A + 3NaOH → C3H5(OH)3 + 2R1COONa + R2COONa
0,06 ← 0,02 → 0,04 → 0,02
=> nNaOH dư = 0,025.4 – 0,06 = 0,04 mol
Ta lại có: Axit X ít hơn Y 2 nguyên tử C và có cùng số nguyên tử H.
=> Gọi CTPT của các muối của X, Y với số mol tương ứng là CnHmCOONa x mol và Cn+2HmCOONa y mol.
Bảo toàn Na ta có:
nNa2CO3 = 1/2nNaOH bđ = 0,05 mol
Dẫn hỗn hợp khí và hơi sau khi đốt cháy B vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì xảy ra phản ứng: Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 + H2O
=> nCO2 = nBaCO3 = 195,03/197 = 0,99 mol
Bảo toàn C ta có (n+1)x + (n+3)y = 0,05 + 0,99 =1,04 (*)
Xét 2 trường hợp có thể có với este A.
Trường hợp 1: A chứa 2 gốc axit X và 1 gốc axit Y
=> x = 0,04 mol, y = 0,02 thay vào (*) thì n = 15,67 vô lí (loại).
Trường hợp 2: A chứa 2 gốc axit Y và 1 gốc axit X
=> x = 0,02 mol, y = 0,04 mol thay vào (*) thì n =15
Khi đó 19,24 gam hỗn hợp B gồm: C15HmCOONa 0,02 mol, C17HmCOONa 0,04 mol và NaOH dư 0,04 mol.
=> 0,02(247 + m) + 0,04(271 + m) + 0,04 . 40 = 19,24
=> m = 31 (thỏa mãn)
=> 2 muối thu được là C15H31COONa và C17H31COONa
Este A có dạng:
CTPT của A là C55H98O6
Khi thổi không khí vào nước nguyên chất , dung dịch thu được có tính axit . khí nào gây nên tính chất axit đó ?
1. Các chất lỏng khác nhau , có nhiệt độ sôi khác nhau . Khi muốn làm nhừ các thực phẩm , người ta thường cho một vài miếng thịt mỡ hoặc một ít rượu , khi đố cá sẽ mau nhừ hơn so với khi chỉ kho cá với nước mắm . Vì sao ?
2. Về mùa đông , vào những ngày giá rét , khi thở ra em thường thấy có "khói" hay còn gọi là "hơi"
-"Khói" đó là nc ở thể hơi hay nc ở thể lỏng?
-Vì sao "khói" đó lại hình thành ?
- Vì sao chúng ta ko quan sát thấy điều đó vào mùa hè?
- Khói đó ở thể hơi
- Do nhiệt độ và nước trong cơ thể
- Vì thời tiết mùa hè nóng làm cho ta cảm thấy khát nước nên nước trong cơ thể sẽ ko đủ để bay hơi
mk lớp 6 còn chịu nói j...
phần ny mk ngu nhất, bn thông cảm