Những câu hỏi liên quan
Chu Phan Diệu Thảo
Xem chi tiết
Lai Tri Dung
14 tháng 11 2015 lúc 21:20

Bạn ơi mình giải nhé:

(2n;2n+2)

2n là số chẵn =>2n chia hết cho 2

2n+2 là số chẵn =>2n+2 chia hết cho 2

Vậy ƯCLN(2n;2n+2)=2

 

 

(2n+1;2n+3)

2n+1 là số lẻ.=>2n+1 chia hết cho 1

2n+3 là số lẻ=>2n+3 chia hết cho 1

[Vì 2n+1 và 2n+3 không thể chia hết cho cùng 1 số ngoại trừ 1 nên là ƯCLN(2n+1;2n+3)=1]

Vậy ƯCLN(2n+1;2n+3)=1

Bình luận (0)
Lan Anh
Xem chi tiết
Lucy Ngọc
3 tháng 1 2017 lúc 21:03

gọi m là ƯCLN (2n+3;4n+6)

=> 2n + 3 chia hết cho m

=> 2(2n+3) chia hết cho m

=> 4n+6 chia hết cho m

=> [(4n+6)-(4n+6)]chia hết cho m

còn phần sau thì bn tự lm tiếp nha

b,gọi x là ƯCLN(2n+3 và 4n +8)

=> 2n + 3 chia hết cho m

=> 2(2n+3) chia hết cho m

=> 4n+6 chia hết cho m

=> [(4n+8)-(4n+6)]chia hết cho m

=>2 chia hết cho m

còn phần sau bn tự lm típ nha

chúc bn hok tốt

Bình luận (0)
Trần Nam Khánh
Xem chi tiết
Đàm Thị Minh Hương
9 tháng 7 2018 lúc 10:23

Gọi d là ƯCLN (2n+1, 4n+3)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\4n+3⋮d\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4n+2⋮d\\4n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\\ \)

Bình luận (0)
Arima Kousei
9 tháng 7 2018 lúc 10:26

Gọi \(ƯCLN\left(2n+1;4n+3\right)\) là \(d\left(d\ne0\right)\)

Theo bài ra ta có : 

\(\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\4n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(2n+1\right)⋮d\\4n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}4n+2⋮d\\4n+3⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(4n+3\right)-\left(4n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1;-1\right\}\)

Vì \(d\)là \(ƯCLN\Rightarrow d=1\)

Vậy ...

Bình luận (0)
Trịnh Phương Chi
Xem chi tiết
Vanlacongchua
17 tháng 8 2016 lúc 19:10

1) Tìm ưcln(2n + 1  ,  2n + 3)

Ta có: gọi ƯCLN(2n+1  ,  2n+3) là d

=> 2n+1chia hết d ;  2n+3 chia hết d

=>(2n+3-2n+1) chia hết  d

=> 2n+3 - 2n -1  chia hết d

=>2 chia hết cho d

=>ƯC(2n+1 ; 2n+3 ) = Ư(2)= {1;2}

vì 2n+3 và 2n+1 không chia hết cho d nên d=1

vậy ƯCLN(2n+1;2n+3)=1

2)Tìm ưcln(2n + 5,3n + 7)

gọi ƯCLN(2n+5 ; 3n+7) là d

=> 2n+5 chia hết cho d ; 3n+ 7 chia hết cho d

=>6n+15 chia hết cho d ; 6n+14 chia hết cho d

=>(6n+15-6n-14) chia hết cho d

=> 6n+15-6n-14 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d => d=1

vậy ƯCLN(2n+5;3n+7)= 1

Bình luận (0)
Trịnh Phương Chi
18 tháng 8 2016 lúc 19:13

Thanks bn nhiều.

Bình luận (0)
ho huu duong
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
29 tháng 7 2015 lúc 10:04

Gọi ƯCLN(4n+3; 2n+3) là d. Ta có:

4n+3 chia hết cho d

2n+3 chia hết cho d => 4n+6 chia hết cho d

=> 4n+6-(4n+3) chia hết cho d

=> 3 chia hết cho d

Giả sử ƯCLN(4n+3; 2n+3) \(\ne\)1

=> 2n+3 chia hết cho 3

=> 2n+3+3 chia hết cho 3

=> 2n+6 chia hết cho 3

=> 2(n+3) chia hết cho 3

=> n+3 chia hết cho 3

=> n = 3k - 3

Vậy để ƯCLN(2n+3; 4n+3) = 1 thì n \(\ne\) 3k-3

Bình luận (0)
cô nàng cá tính
Xem chi tiết
Trương Tuấn Kiệt
8 tháng 12 2015 lúc 14:51

2n=2.n; 2n+2=2.(n+1)

\(\Rightarrow\)ƯCLN(2n;2n+2)=2.n.(n+1), mà n.(n+1) là 2 số tự nhiên liên tiếp và là 2 nguyên tố cùng nhau nên ƯCLN(n;n+1)=1

Vậy: ƯCLN(2n;2n+2)=2.1=2

Bình luận (0)
Trần Mạnh Đức
Xem chi tiết
dinhchua
Xem chi tiết
Lê Hà My
27 tháng 10 2018 lúc 15:37

a.1

b.1

c.1

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Dũng
1 tháng 11 2020 lúc 10:00

Giải thế ai hiểu nổi hả trời???

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thái Nguyễn Khánh Băng
Xem chi tiết