cho tam giác abc nhọn , 2 đường cao bd,ce cắt nhau tại h , vẽ k sao cho ab là trung trực của đường trung trực hk Chứng minh rằng : góc kab =góc kcb
129. Cho tam giác nhọn ABC, hai đường cao BD, CE gặp nhau tại H. Vẽ điểm K sao cho AB là trung trực của HK. Chứng minh rằng \(\widehat{KAB}=\widehat{KCB}\)
Cho \(\Delta ABC\)nhọn, các đường cao BD, CE cắt nhau tại H. Vẽ điểm K sao cho AB là đường trung trực của HK. Chứng minh \(\widehat{KAB}=\widehat{KCB}\)
Do 2 đường cao BD và CE cắt nhau tại H => H là trực tâm của tam giác ABC. Nối A với H sao cho AH cắt BC tại F, ta có AF là đường cao thứ 3 của tam giác ABC => \(AF\perp BC\)
Vì \(\Delta ABF\) vuông tại D \(\Rightarrow\widehat{BAF}+\widehat{ABF}=90^0\) hay \(\widehat{ABF}=\widehat{HAE}\) (1)
\(\Delta BEC\) vuông tại E \(\Rightarrow\widehat{BCE}+\widehat{CBE}=90^0\) hay \(\widehat{ABF}+\widehat{KCB}=90^0\) (2)
Từ (1) và (2) => \(\widehat{HAE}=\widehat{KCB}\) (3)
Ta dễ chứng minh được \(\Delta KAE=\Delta HAE\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{KAE}=\widehat{HAE}\) hay \(\widehat{KAB}=\widehat{HAE}\) (4)
Từ (3) và (4) \(\Rightarrow\widehat{KAB}=\widehat{KCB}\)
Vậy...
Cho ΔABC nhọn, các đường cao BD, CE cắt nhau tại H. Vẽ điểm K sao cho AB là đường trung trực của HK. Chứng minh \(\widehat{KAB}=\widehat{KCB}\)
AH cắt BC tại M.
Xét \(\Delta ABC\) có 2 đường cao BD và CE cắt nhau tại H
=> H là trực tâm của tam giác ABC
=> \(AH⊥BC\)
=> \(\Delta ABM\)vuông tại M
=> \(\widehat{BAM}+\widehat{ABM}=90^o\)
Mà \(\widehat{KCB}+\widehat{ABM}=90^o\)
Nên \(\widehat{BAM}=\widehat{KCB}\)
Ta có: AK = AH ( A thuộc đường trung trực của đoạn HK)
=> \(\Delta AKH\)cân tại A
Mà AE là đường trung tuyến nên cũng là đường phân giác
=> \(\widehat{KAB}=\widehat{BAM}\)
Mà \(\widehat{KCB}=\widehat{BAM}\)
Nên \(\widehat{KAB}=\widehat{KCB}\)\(\left(đpcm\right)\)
Cho tam giác ABC nhọn đường cao BD, CE cắt nhau ở H. Vẽ điểm K sao cho AB là đường trung trực của HK. Cm góc KAB = góc KCB
Bài 1 : Cho tam giác ABC có 3 đường trung tuyến AD , BE , CF cắt nhau tại G . Chứng minh rằng
\(a, \frac {AB+AC}{2}\)
\(b,BE+CF < \frac{3}{2}BC\)
\(c, \frac{3}{4}(AB+BC+AC)<AD+BE+CF<AB+BC+AC\)
Bài 2 : Cho tam giác ABC , tia phân giác góc B , C cắt nhau tại O . Từ A vẽ một đường thẳng vuông góc với OA , cắt OB , OC tại M,N . Chứng minh : BM vuông góc với BN . CM vuông góc với CN
Bài 3 . Cho tam giác ABC , góc B = 450 , đường cao AH , phân giác BD của tam giác ABC , biết góc BDA = 450 . Chứng minh HD//AB
Bài 4 . Cho tam giác ABC không vuông , các đường trung trực của AB , AC cắt nhau tại O , cắt BC theo thứ tự M,N . Chứng minh AO là phân giác của góc MAN .
Bài 5 : Cho tam giác ABC nhọn , đường cao BD , CE cắt nhau tại H . Lấy K sao cho AB là trung trực của HK . Chứng minh góc KAB = góc KCB
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn , đường cao AH. Dựng các điểm D và E sao cho AB là đường trung trực của HD, AC là đường trung trực của HE. Đoạn thẳng DE cắt AB tại I, cắt AC tại K . Chứng minh rằng : HA là tia phân giác của góc IKH
Cho tam giác ABC cân tại A, góc A = 90 độ. Các đường trung trực của AB, AC cắt nhau tại O. a) Chứng minh AO là phân giác của góc A. b) Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với AB, qua C kẻ đường thẳng vuông góc với AC, chúng cắt nhau tại K. Chứng minh AK là phân giác của góc A. c) Vẽ BD vuông góc với AC, CE vuông góc với AB, BD cắt CE tại H. Chứng minh bốn điểm A, O, K, H thẳng hàng
Nhật Tân
Thứ 6, ngày 06/01/2017 14:54:35 |
p/s: kham khảo
Cho tam giác cân tại A( góc A<90 độ), vẽ BD vuông góc AC, CE vuông góc AB. Gọi H là giao điểm của BD và CE. Chứng minh:
a)AB//HK. b)Tam giác AKI cân.
c)AH là đường trung trực của ED. d)Trên tia đối của tia DB lấy điểm K sao cho DK=DB. Chứng minh góc ECB=DKC.
nhầm tiếp, phải là;
a) Tam giác ABD=ACE.
xin lỗi lần 2
a)Xét △ABD và △ACE:
góc ADB = góc AEC = 90o (BD vuông góc AC, CE vuông góc AB)
AB = AC (ΔABC cân tại A)
A là góc chung
Vậy △ABD = △ACE (ch.gn)
b) Ta có: △ABD = △ACE (cmt)
=>AD = AE (các cặp cạnh tương ứng)
=>△AED cân tại A
c) cho AF nằm trên AH sao cho AF\(\perp\)ED tại F
Xét △AFE và △AFD
góc AFE = góc AFD = 90o (AF\(\perp\)ED tại F)
AE = AD (cmt)
AF là cạnh chung
Vậy △AFE = △AFD (ch.cgv)
=>FE = FD (các cặp cạnh tương ứng)
=> F là trung điểm của ED
Vì AF nằm trên AH
=> AH đi qua trung điểm của AE và AH\(\perp\)ED
=>AH là đường trung trực của ED
d)Xét ΔECB và\(\Delta\)DBC
góc CEB = góc BDC = 90o ( BD vuông góc AC, CE vuông góc AB)
CB là cạnh chung
góc EBC = góc DCB (ΔABC cân tại A)
vậy ΔECB = \(\Delta\)DBC (ch.gn)
=> góc ECB = góc DBC (các cặp góc tương ứng)
Xét ΔCDB và ΔCDK
DB = DK (gt)
góc CDB = góc CDK = 90o (gt)
DC là cạnh chung
Vậy ΔCDB = ΔCDK (c.g.c)
=> góc CBD = góc CKD (các cặp góc tương ứng)
Mà góc CBD = góc ECB (cmt)
=> góc ECB=DKC
Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ BD vuông góc với AC, CE vuông góc với AB. BD và CE cắt nhau tại H
a) Chứng minh: BD = CE
b) Chứng minh tam giác BHC cân
c) Chứng minh AH là đường trung trực của BC
d) Trên tia BD lấy điểm K sao cho D là trung điểm của BK. So sánh góc ECB và góc DKC
tự kẻ hình
a) xét tam giác BEC và tam giác CDB có
BC chung
BEC=CDB(=90 độ)
ABC=ACB( tam giác ABC cân A)
=> tam giác BEC= tam giác CDB(ch-gnh)
=> BD=CE( hai cạnh tương ứng)
b) từ tam giác BEC= tam giác CDB=> DBC=ECB(hai góc tương ứng)
=> tam giác HBC cân H
c) đặt O là giao điểm của AH với BC
vì AH,BD,CE cùng giao nhau tại H mà BD, CE là đường cao=> AH là đường cao ( 3 đường cao cùng đi qua một điểm)
vì HBC cân H=> HB=HC
xét tam giác HOB và tam giác HOC có
HB=HC(cmt)
HBO=HCO(cmt)
HOB=HOC(=90 độ)
=> tam giác HOB= tam giác HOC(ch-gnh)
=> BO=CO( hai cạnh tương ứng)
=> AH là trung trực của BC
d) xét tam giác CDB và tam giác CDK có
BD=DK(gt)
CDB=CDK(=90 độ)
DC chung
=> tam giác CDB= tam giác CDK(cgc)
=> CBD=CKD( hai cạnh tương ứng)
mà CBD=BCE=> CKD=BCE