Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
I Love Literature
Xem chi tiết
Đặng Phương Nam
25 tháng 10 2016 lúc 17:23

Theo như mình nghĩ: Nét buồn thầm kín mà tác giả thể hiện qua khổ 2 đó là hình ảnh "Bao nhiêu người thuê viết"
Phân tích: Các ông đồ học chữ thánh hiền để dạy học, để vào dịp Tết người ta sẽ xin chữ của ông vì xưa kia có truyền thống chơi câu đối vào ngày Tết, để hưởng 1 cuộc sống không giàu về vật chất nhưng cao sang về tinh thần. Nhưng cũng vì nghèo, họ phải ra hè phố để bán chữ, để đổi lấy miếng cơm manh áo. Đây là dấu hiệu của sự suy sụp, sụp đổ của nền Hán học, chữ Nho

Chúc bạn học tốt ^^
 

 

 

Lê Việt Anh
9 tháng 2 2017 lúc 9:59

Câu thơ gợi ta nhớ đến một hình ảnh tương tự mà Đoàn Văn Cừ ghi lại được trong phiên chợ tết:
Một thầy khoá ò lưng trên cánh phản
Tay mài nghiên hí hoáy viết thơ xuân
Người đọc tưởng như nhìn thấy trước mắt bàn tay có những ngón thon dài nhỏ nhắn của ông đồ uốn lượn cây bút.Theo đà đưa đẩy của bút lông từng nét chữ còn tươi màu mực dần dàn hiện ra mềm mại như “phượng múa rồng bay”.Dường như trongnét chữ ấy ông đồ gửi gắm tất cả cái anh hoa, khát vọng và lí tưởng của mình.Chính linh hồn và tâm huyết của người đã làm con chữ sống dậy.Câu thơ của vũ Đình Liên như cũng muốn bay lên với niềm hân hoan trong thời kì hoàng kim của ông đồ.

halinhvy
24 tháng 12 2018 lúc 19:21

Nét buồn thầm kín mà tác giả thể hiện qua khổ 2 đó là hình ảnh "Bao nhiêu người thuê viết"
Phân tích: Các ông đồ học chữ thánh hiền để dạy học, để vào dịp Tết người ta sẽ xin chữ của ông vì xưa kia có truyền thống chơi câu đối vào ngày Tết, để hưởng 1 cuộc sống không giàu về vật chất nhưng cao sang về tinh thần. Nhưng cũng vì nghèo, họ phải ra hè phố để bán chữ, để đổi lấy miếng cơm manh áo. Đây là dấu hiệu của sự suy sụp, sụp đổ của nền Hán học, chữ Nho

Hoà Lương
Xem chi tiết
Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết
Trần Thị Như Quỳnh
7 tháng 6 2021 lúc 10:30

Các lời dẫn trong bài văn trên là :

“Hoa tay thảo những nét như phượng múa rồng bay” 

B “ vì sao con mang tới hai đôi gang tay trong túi áo ?”

-“con làm như vậy từ lâu rồi. Mẹ biết mà có nhiều bạn họcmaf không có gang tay. Nếu con có thể cho ban ấy mượn  và tay bạn sẽ không bị lạnh “

 

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Trương Công Danh
14 tháng 9 2021 lúc 12:14

Câu a: là câu gián tiếp

Câu b: là câu trực tiếp

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Công Gia Huyên
14 tháng 9 2021 lúc 12:51

a)  lời dẫn gián tiếp 

'' Hoa tay thảo những nét 

Như phượng múa rồng bay ''

b) lời dẫn trực tiếp

''Vì sao con......túi áo?''

'' Con làm như vậy .... không bị lạnh ''

 

Khách vãng lai đã xóa
Trần Lê Bích Ngọc
Xem chi tiết
Minh Phương
27 tháng 4 2023 lúc 19:27

1. 

- Đoạn thơ được trích từ văn bản: ' Ông đồ'

- Tác giả: Vũ Đình Liên

2.

- Thể thơ: Ngũ ngôn

3. 

-Phép tu từ: so sánh

- Tác dụng: Cho ta thấy được nét chữ vô cùng của ông đồ, bay bổng. Ca ngợi ông đồ có hoa tay vô cùng đẹp khi ông viết chữ.

4.

- Nội dụng: Nói lên hình ảnh của ông đồ vào những ngày Tết.

thùy linh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
11 tháng 2 2023 lúc 20:25

3. Nghĩa:

- Viết lên một cách đẹp đẽ, thành thục.

4. BPTT so sánh: "....như..."

Tác dụng:

- Giúp hành động của ông đồ già trở được miêu tả rõ ràng, chi tiết.

- Câu thơ thêm phần hấp dẫn, mang tính gợi cảm.

5.

Ý nghĩa: thể hiện cái đẹp của văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam.

thảo nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đăng
Xem chi tiết
Hu ce ?
17 tháng 3 2022 lúc 19:07

Ncct

 

Nguyễn Minh Đăng
17 tháng 3 2022 lúc 19:09

giúp mình nhé 8h mình phải nộp rồi

Đỗ Tuệ Lâm
17 tháng 3 2022 lúc 19:24

C1: 5 chữ ( ngũ ngôn)

C2: viết về ông đồ , những câu thơ có yếu tố tự sự là:

Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực Tàu, giấy đỏ
Bên phố đông người qua.

Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài:
Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa, rồng bay”.

Nhưng mỗi năm mỗi vắng

Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu...

Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay,
Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài trời mưa bụi bay.

Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ

               

ý nghĩa : giúp tác giả thể hiện rõ hơn tâm trạng của mình khi kể chuyện ông đồ.

C3: từ láy : tấm tắc , bụi bay , 

tác dụng : làm câu thơ nghe hay hơn , thơ có hồn hơn bay bổng lời thơ hơn.

biện pháp hoán dụ :Hồn ở đâu bây giờ?

tác dụng : bày tỏ cảm xúc , tâm trạng buồn bã nuối tiếc của tác giả .

C4: nét đẹp văn hóa là vào những ngày Tết mọi người thường đi xin chữ về treo lên nhà hoặc nhờ ông đồ viết thơ , câu đối hay để treo lên trước cửa nhà .

để giữ gìn truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc ta em sẽ

- Tích cực tham gia những lễ hội truyền thống, trò chơi dân gian.

-Đi thăm quan các di tích lịch sử, tưởng nhớ công ơn của cha mẹ.

- Luôn đoàn kết, yêu thương nhau giữa anh em bạn bè.

 

Hoang Minh
Xem chi tiết
Team XG
Xem chi tiết
︵✰Ah
20 tháng 2 2021 lúc 9:07

Câu 1: Trích trong bài thơ" Ông Đồ " , Tác giả :  Vũ Đình Liên

Câu 2:  Câu thơ “Hoa tay thảo những nét/Như phượng múa rồng bay”sử dụng biện pháp tu từ so sánh

Tác dụng : gợi hình giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động hơn

Câu 3:  Đoạn thơ cho ta hiểu gì về một nét đẹp mỗi dịp Tết đến, ông đồ thường được nhiều người thuê viết chữ, câu đối để trang trí trong nhà. 

Câu 4: Có chứ , và nên duy trì phong tục vì chúng ta cần nâng niu và trân trọng chữ khi từ bao đời nay, những tấm hoành phi, câu đối trong những khu vực đình chùa, miếu mạo hay trong mỗi gia đình vẫn được sử dụng và luôn được đặt ở những nơi trang trọng và linh thiêng nhất. Vai trò của ông đồ hết sức to lớn khi vừa dạy chữ, vừa truyền trao nghệ thuật thư pháp - một hình thức văn hoá xem trọng chữ nghĩa của thánh hiền.

Câu 5: Trong  hai khổ thơ trên, tuy ta thấy đó là một khung cảnh vui vẻ, nhộn nhịp nhưng cũng nhận thấy một nỗi buồn thầm kín. Hãy chỉ ra và phân tích.(hơi sai bởi vì từ câu 3,4 mới có đoạn buồn )

Ling ling 2k7
21 tháng 2 2021 lúc 14:12

C1

-Bài thơ Ông đồ

-Tác giả:Vũ Đình Liên

C2:biện pháp so sánh

ss ''hoa tay'' với ''phương múa rồng bay''

=>cho thấy nét chữ rất đẹp,làm cho sự vật được sinh động và gợi hình,gợi cảm hơn