Những câu hỏi liên quan
nguyen hoang an
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
2 tháng 11 2021 lúc 16:43

a. C1 : \(\hept{\begin{cases}120=2^3.3.5\\50=2.5^2\end{cases}\Rightarrow UCLN\left(120,50\right)=2.5=10}\)

C2 : ta có : \(\frac{120}{50}=\frac{12}{5}\Rightarrow UCLN\left(120,50\right)=120:12=10\)

b.  C1 : \(\hept{\begin{cases}200=2^3.5^2\\40=2^3.5\end{cases}\Rightarrow UCLN\left(200,40\right)=2^3.5=40}\)

C2 : ta có : \(\frac{200}{40}=\frac{5}{1}\Rightarrow UCLN\left(200,40\right)=200:5=40\)

tương tư jcho các ý c,d g bạn nhé

Khách vãng lai đã xóa
ngô thị loan
Xem chi tiết
Khoi nguyen minh
Xem chi tiết
Khánh Nguyên Phan
Xem chi tiết
RINKA
Xem chi tiết
haidaik6a3
Xem chi tiết
Lãnh Hạ Thiên Băng
10 tháng 11 2016 lúc 8:44

(a,b) =1 
1) gọi p là một ước nguyên tố của ab, vì p nguyên tố, (a,b) nguyên tố cùng nhau nên p là ước của a (không là ước của b) hoặc ngược lại 

=> (a + b) không chia hết cho p (có đúng 1số chia hết cho p, số còn lại ko chia hết nên tổng ko chia hết cho p) 

(a+b) và ab ko có ước chung nguyên tố nào => là 2 số nguyên tố cùng nhau tức là UCLN(a+b,ab) = 1 

Tripe cyus Gaming
Xem chi tiết
Minh  Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Phát
15 tháng 4 2017 lúc 20:09

UWCLN(ab,a+b)=1

Nguyen Cam Tu
Xem chi tiết
doraemon
4 tháng 11 2015 lúc 12:47

 (a,b) =1 
1) gọi p là một ước nguyên tố của ab, vì p nguyên tố, (a,b) nguyên tố cùng nhau nên p là ước của a (không là ước của b) hoặc ngược lại 

=> (a + b) không chia hết cho p (có đúng 1số chia hết cho p, số còn lại ko chia hết nên tổng ko chia hết cho p) 

(a+b) và ab ko có ước chung nguyên tố nào => là 2 số nguyên tố cùng nhau tức là UCLN(a+b,ab) = 1 

2) với (a, b) = 1 ta cm (a, a+b) = 1 
gọi d là ước (khác 1) của a => d không là ước của b (do a, b nguyên tố cùng nhau) => a+b không chia hết cho p (p ko là ước của a+b) 

Đăt c = a+b, theo cm trên ta có (a,c) = 1 
ad câu a ta có (a+c) và ac nguyên tố cùng nhau 
<< a+c = a+a+b = 2a+b; ac = a(a+b)>> 
Vậy 2a+b và a(a+b) nguyên tố cùng nhau