Những câu hỏi liên quan
NgPhuongThao
Xem chi tiết
Vô danh
17 tháng 3 2022 lúc 9:04

\(a,3x+17=-5\\ \Rightarrow3x=-22\\ \Rightarrow x=-\dfrac{22}{3}\\ b,\dfrac{-5}{8}=\dfrac{x}{16}\\ \Rightarrow x=\dfrac{-5}{8}.16\\ \Rightarrow x=-10\\ c,\dfrac{4}{9}+\dfrac{7}{3}:x=\dfrac{1}{5}\\ \Rightarrow\dfrac{7}{3}:x=-\dfrac{11}{45}\\ \Rightarrow x=-\dfrac{105}{11}\)

Nguyễn Tân Vương
17 tháng 3 2022 lúc 10:53

\(a)3.x+17=-5\)

\(3.x\)         \(=\left(-5\right)-170=-22\)

  \(x\)          \(=\left(-22\right)\div3\)

  \(x\)          \(=\dfrac{-22}{3}\)

\(b)\dfrac{-5}{8}=\dfrac{x}{16}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{\left(-5\right)\times16}{8}=\dfrac{-80}{8}=-10\)

\(c)\dfrac{4}{9}+\dfrac{7}{3}:x=\dfrac{1}{5}\)

           \(\dfrac{7}{3}:x=\dfrac{1}{5}-\dfrac{4}{9}\)

           \(\dfrac{7}{3}:x=\dfrac{1}{5}+\left(\dfrac{-4}{9}\right)=\dfrac{9}{45}+\left(\dfrac{-20}{45}\right)=\dfrac{-11}{45}\)

                 \(x=\dfrac{7}{3}:\left(\dfrac{-11}{45}\right)=\dfrac{7}{3}\times\left(\dfrac{-45}{11}\right)\)

                 \(x=\dfrac{-315}{33}=\dfrac{-105}{11}\)

Khang Dao
Xem chi tiết
Phương nhi Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2022 lúc 14:42

a: Xét ΔCDA vuông tại A và ΔCBA vuông tại A có

CA chug

DA=BA

Do đó:ΔCDA=ΔCBA

b: Ta có: ΔCDB cân tại C

mà CA là đường cao

nên CA là đường phân giác

c: Xét ΔCEI vuông tại E và ΔCFI vuôg tại F có

CI chung

\(\widehat{ECI}=\widehat{FCI}\)

Do đó:ΔCEI=ΔCFI

Suy ra: CE=CF

Xét ΔCDB có CE/CD=CF/CB

nên EF//DB

phạm thị thục oanh
Xem chi tiết
Tung Duong
1 tháng 3 2021 lúc 19:58

Tết đến xuân về, muôn hoa khoe sắc. Nhưng như đã trở thành truyền thống, hoa đào là biểu tượng mùa xuân miền Bắc và của cả nước ta. Nhìn hoa đào, ta biết mùa xuân đã đến. Những đứa con xa nhà lại chuẩn bị trở về với gia đình thân yêu.

Mùa xuân về ngập tràn sắc mai vàng thanh nhã, sắc cúc vàng rực rỡ, hay sắc ly kiêu hãnh.... Nhưng đặc trưng nhất của ngày Tết miền Bắc là sắc đào đỏ với nhiều niềm may mắn...kèm những lời chúc tết cực kỳ ý nghĩa trong dịp tết nguyên đán.

Mỗi dịp Tết đến xuân về, trong gia đình tôi lại có một cây đào. Được cắt tỉa gọn gàng nên cây đào có hình chóp trông như một cái nón rất đẹp mắt. Đào được trồng trong một cái chậu cành rất to và trang trí nhiều hoa văn. Vẻ đẹp của cây đào như được tôn thêm nhờ vẻ đẹp của cái chậu cảnh ấy. Cây đào cao ngang đầu tôi nên thỉnh thoảng đứng gần, tôi thủ thỉ bên tai đào như hai người bạn. Thân cây nhỏ nhưng cứng cáp, mặc một cái áo gilê màu nâu sậm. Từ thân ấy đâm ra không biết bao nhiêu cánh tay tí hon. Những cành nhỏ vươn ra như khoe những nụ đào chúm chím, còn đang e ấp. Từng ngày trôi qua, những nụ hoa ấy cũng khẽ cựa mình khoe sắc thắm, khoe những cánh hoa màu hồng mềm mại, mỏng manh. Khi những cánh hoa xoè rộng, nhị vàng bên trong hé mình nhìn ngắm bên ngoài. Xen lẫn với nụ hoa là những mầm xanh nhú lộc nhưng có khi đã bật mình thành những chiếc lá xanh. Để thêm phân hấp dẫn, bố con tôi còn quàng lên mình cây đào những chòm đèn xanh đỏ nhấp nháy. Buổi tối, khi bật đèn nhìn cây đào càng thêm phần rực rỡ, kiêu sa.....

Cây đào dường như trở thành tâm điểm của sư chú ý. Cả gia đình tôi ai cũng thích cây đào. Không chỉ vì nó mang đến không khí ngày Tết mà còn là nhịp cầu nối mọi người gần nhau hơn. Thỉnh thoảng, cả gia đình tôi lại quây quần bên nhau ngắm hoa đào và thưởng thức những ngụm trà ấm nóng. Đó là khoảnh khắc đặc biệt quí giá với gia đình tôi.

Tết đến xuân về, muôn hoa khoe sắc. Nhưng như đã trở thành truyền thống, hoa đào là biểu tượng mùa xuân miền Bắc và của cả nước ta. Nhìn hoa đào, ta biết mùa xuân đã đến. Những đứa con xa nhà lại chuẩn bị trở về với gia đình thân yêu.

Khách vãng lai đã xóa
Alex Nguyễn
Xem chi tiết
Ichigo nhỏ
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 10 2021 lúc 7:39

Câu 1:

\(\left(4x+3\right)\left(3x^2+x-2\right)\left(2x^2-3x-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(4x+3\right)\left(3x-2\right)\left(x+1\right)\left(2x-5\right)\left(x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3}{4}\\x=-1\\x=\dfrac{2}{3}\\x=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow A=\left\{-1;-\dfrac{3}{4};\dfrac{2}{3};\dfrac{5}{2}\right\}\)

Câu 2:

\(\left(x^2-4\right)\left(x-3\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\\x=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow A=\left\{-2;2;3\right\}\\ \left|5x\right|-11\le0\Leftrightarrow\left|5x\right|\le11\Leftrightarrow-11\le5x\le11\\ \Leftrightarrow-\dfrac{11}{5}\le x\le\dfrac{11}{5}\\ \Leftrightarrow B=\left[-\dfrac{11}{5};\dfrac{11}{5}\right]\)

\(\Leftrightarrow A\cap B=\left\{-2;2\right\}\\ A\cup B=\left[-\dfrac{11}{5};3\right]\\ A\B=\left\{3\right\}\)

 

Trịnh Khải Ca
25 tháng 11 2021 lúc 11:05
kobiết
  
  
Khách vãng lai đã xóa
Sửu Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 4 2023 lúc 18:42

a: ΔOIK cân tại O

mà OD là đừog cao

nên D là trung điểm của IK

b: Xét ΔFDC vuông tại D và ΔFAE vuông tại A có

góc DFC=góc AFE
=>ΔFDC đồng dạng với ΔFAE

=>FD/FA=FC/FE

=>FD*FE=FC*FA

ßảσ νyy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 2 2022 lúc 9:38

Câu 6: B

Câu 7: A

Youngri Kim
Xem chi tiết
Trần Ngân
14 tháng 8 2021 lúc 18:23

3: tế bào đang ở kì trung gian hoặc kì đầu hoặc kì giữa giảm phân vì nst ở trạng thái kép.

4)

a)bộ nst trong các trường hợp: ta có số tâm động = số nst ở các kì nên

 kì trung giankì đầukì giữakì saukì cuối
bộ nst3232326432

b) có thể ở một trong tất cả kì của nguyên phân vì ở kì nào của nguyên phân cũng có tâm động

5)

a) tế bào có 8 nst kép => ở một trong 3 kì sau: kì trung gian, kì đàu , kí giữa

b) TB có 16 nst đơn=> tb đang ở kì sau hoặc kì cuối