Những câu hỏi liên quan
Lê Gia Hưng
Xem chi tiết
Phí Nam Phong
23 tháng 9 2021 lúc 7:16

Louis Pasteur.là người đầu tiên chữa bệnh dại

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Diệp
11 tháng 10 2021 lúc 19:49

lu-i-pa-xtơ là ngừi đầu tin nhé

học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hà Linh
6 tháng 5 2023 lúc 21:17

Louis Pasteur

mình tra trên google nha

hihi

Bình luận (0)
san nguyen thi
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
1 tháng 4 2022 lúc 16:06

Tham khảo:

Di chuyển nạn nhân xa ra khỏi tầm hoạt động của con rắn;
Giữ bình tĩnh và hạn chế cử động, tốt nhất là bất động chi bị cắn bằng nẹp, để làm chậm sự lây lan của nọc độc;
Tháo bỏ đồ trang sức và nới lỏng quần áo chật nhằm tránh gây chèn ép khiến vết thương bắt đầu sưng lên;

Bình luận (0)
Hiền Đoàn
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
21 tháng 12 2021 lúc 14:04

Vì tại do chúng ta k bị j cả mà tiêm thì sẽ gây nguy hiểm 

Bình luận (0)
Mon ham chơi
21 tháng 12 2021 lúc 14:21

Tại sao không nên tiêm vacxin phòng dại khi không bị chó mèo cắn?
Giải thích:
Bệnh dại do virus lây truyền từ động vật sang người. Do đó, khi bị động vật chómèo cắn mà không tiêm vắc-xin phòng dại cho người và điều trị đúng phác đồ thì nguy cơ tử vong là rất cao.

Bình luận (1)
Lê Quang Toán
Xem chi tiết
Laville Venom
7 tháng 5 2021 lúc 20:38

Có thể chích nặn rửa vết cắn dưới bòi nước sạch với xà phòng rồi sát trùng. Nếu bệnh nhân khó thở thì hô hấp nhân tạo (hà hơi thổi ngạt hoặc bằng phương tiện y tế có tại chỗ như bóp bóng, máy thở xách tay,..). Nếu có dấu hiệu ngừng tuần hoàn thì tiến hành hồi sinh tổng hợp ngay tại chỗ và chờ nhân viên y tế đến.

Bình luận (0)
Kamado Nezuko
7 tháng 5 2021 lúc 20:43

Có thể chích nặn rửa vết cắn dưới bòi nước sạch với xà phòng rồi sát trùng. Nếu bệnh nhân khó thở thì hô hấp nhân tạo (hà hơi thổi ngạt hoặc bằng phương tiện y tế có tại chỗ như bóp bóng, máy thở xách tay,..). Nếu có dấu hiệu ngừng tuần hoàn thì tiến hành hồi sinh tổng hợp ngay tại chỗ và chờ nhân viên y tế đến.

Bình luận (1)
Dell có tên nha
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
28 tháng 5 2021 lúc 16:41

Câu 1 

- Bị chó giại cắn ở người thì phải mất trung bình từ 35 tới 65 ngày thì mới phát bệnh.

Câu 2

Biện pháp phòng tránh là :

- Tránh xa những con chó có biểu hiện của bệnh dại nếu nó đuổi theo thì chạy thật nhanh tránh để nó có miếng ăn .

- Khi bị cắn tốt nhất là dùng \(O_2\) già khử chùng và đi đến trạm y tế gần nhất chữa chị và tiêm vắc xin phòng dại.

Bình luận (0)
Hiếu Hay Ho
28 tháng 5 2021 lúc 16:32

câu 1  Tham khảo

Thời gian từ lúc nhiễm virus đến khi có triệu chứng đầu tiên sẽ mất trung bình từ 35 tới 65 ngày. Triệu chứng đầu tiên có thể là sốt, nhức đầu hoặc kiệt sức, kèm theo đó là chán ăn, buồn nôn, đau hoặc tê nơi vết cắn, các biểu hiện này có thể kéo dài từ 3 đến 4 ngày.

Bình luận (0)
Hiếu Hay Ho
28 tháng 5 2021 lúc 16:32

câu 2 Tham khảo

 - Khi bị chó, mèo cắn phải khẩn trương đến ngay cơ sở y tế để tiêm vắc xin và huyết thanh kháng dại. Tiêm vắc xin dại cho cả người và động vật (chủ yếu là chó) là biện pháp hiệu quả và quan trọng để phòng chống bệnh dại.

Bình luận (0)
Hoàng Yến
Xem chi tiết
Thân Trọng Thắng
15 tháng 12 2017 lúc 16:45

*Nếu bị đỉa cắn rồi (do không có các loại có tác dụng làm đỉa nhanh nhả vết hút máu thì có thể dùng nước bọt (nhổ nước bọt vào mu bàn tay của mình - càng nhiều càng tốt) chà lên chỗ đỉa đang bám thì đỉa sẽ nhả ra ngay và nước bọt cũng có tác dụng cầm máu.

*Nếu bị bò cạp đốt: Phần lớn bọ cạp đốt đều nhẹ, chỉ cần điều trị áp lạnh tại chỗ, giảm đau nhóm không opioide, kháng histatmin là đủ. Cần nâng cao chân và bất động chi bị cắn. Nếu vẫn còn đau nhiều, cho giảm đau nhóm opioide. Do thành phần chủ yếu của nọc bò cạp là các protein có thể bị huỷ bởi chất kiềm và axit nên bạn phải nhanh chóng lấy vôi ăn trầu hoặc giấm, chanh, nước phèn chua… xoa ngay vào chỗ bị đốt. Nếu cần thì dùng kim, lưỡi lam vô trùng khui một tí chỗ vết đốt để thoa tiếp các thứ nước kia để trung hoà nọc độc rồi đưa nhanh đến cơ sở y tế.

Bình luận (0)
nguyen tuan toan
Xem chi tiết
Lê Thị Mỹ Uyên
30 tháng 1 2021 lúc 20:16
Ghi tên con chó
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
14 tháng 4 2017 lúc 22:10
Cách sơ cứu khi bị rắn cắn Xác định vết cắn. Buộc garô trên vết cắn khoảng từ 3-5cm. Garô có thể dùng bằng các dây có bản to, không nên dùng dây bản nhỏ quá, như thế dễ làm tổn thương cho nơi garô. Vùng được garô nên thắt chặt vừa phải, không nên thắt chặt quá và không nên garô lâu quá 30′ Rửa sạch vết cắn sau đó đi tới các trạm ý tế, bệnh viện gần nhất để được xử lý Nếu phát hiện là rắn độc thì cũng buộc garô sau đó dùng dao rạch nhẽ vết bị rắn cắn thành hình chữ thập (+). Lưu ý không nên rạch quá sâu để tránh rạch vào dây thần kinh, mạch máu hay dây chằng…, chỉ cần rạch qua da đến cơ khi máu chảy được là được. Rạch dài khoảng 1 đến 2cm và nhớ phải sát trùng trước khi rạch. Nặn máu độc ra ngoài cho tới khi máu tươi chảy ra là được Rửa sạch vết thương sau đó đưa nạn nhân tới bệnh viện gần nhất để được điều trị 1 cách kịp thời.
Bình luận (0)
Người
Xem chi tiết
Nguyên
1 tháng 4 2019 lúc 20:43

kkk

Bình luận (0)