Tính tổng : ( - 24 ) + 6 + 10 + 24
1. Viết chương trình nhập n số, Tính tổng, tính tổng phân số, tính tổng phân số chẵn, tính tổng phân số lẻ, tính giá trị trung bình của n số đã nhập.
program Tong_phan_so;
varn, i, x : Integer;
tong, tong_phan_so, tong_phan_so_chan, tong_phan_so_le : Real;
begin
Write('Nhap n so: '); Readln(n);
tong := 0;
tong_phan_so := 0;
tong_phan_so_chan := 0;
tong_phan_so_le := 0;
for i := 1 to n do
begin
Write('Nhap so thu ', i, ': '); Readln(x);
tong := tong + x;
tong_phan_so := tong_phan_so + x/100;
if x mod 2 = 0 then
tong_phan_so_chan := tong_phan_so_chan + x/100
else
tong_phan_so_le := tong_phan_so_le + x/100;
end;
Writeln('Tong cua ', n, ' so la: ', tong:0:0);
Writeln('Tong phan so cua ', n, ' so la: ', tong_phan_so:0:2);
Writeln('Tong phan so chan cua ', n, ' so la: ',tong_phan_so_chan:0:2);
Writeln('Tong phan so le cua ', n, ' so la: ', tong_phan_so_le:0:2);
Writeln('Gia tri trung binh cua ', n, ' so la: ',tong_phan_so/n:0:2);
end.
a,Bạn toàn tính tổng các số chẵn từ 20-98 được 2025.Không thực hiện tính tổng xem toàn tính đúng hay sai.
b,Tùng tính tổng các số lẻ từ 21-99 được 2025 .Không thực hiện tính tổng xem Tùng tính đúng hay sai.
Cho dãy số a1,a2,...an(a<10*,0<n<=50)
1, Tính tổng các số chẵn.
2, Tính tổng các số lẻ.
3, Tính tổng các số nguyên âm.
4, Tính tổng các số nguyên dương.
5, Tính tổng các số S=a1+a2-a3+a4+a5-a6.
6, Sắp xếp mảng tăng dần.
7, Sắp xếp mảng giảm dần.
8, Tìm Max,Min.
9, Tìm số chẵn lớn nhất, số lẻ nhỏ nhất.
10, Tìm số nguyên âm lớn nhất, số nguyên dương nhỏ nhất.
11, Tìm và in ra các số nguyên tố.
12, Tìm và in ra các số chính phương.
13, Tìm và in ra các số chẵn,lẻ.
14, Tìm và in ra các số hoàn chỉnh
Ai rảnh hoặc biết làm cái bài này thì làm hộ mình theo pascan với vì thật sự mình ko biết làm.
Đúng là anh thành sứt, lên đây hỏi ạ.
88.Tùng tính tổng các số lẻ từ 21 đến 99 và được tổng là 2025. Không tính tổng các số đó, hẫy cho biết bạn Tùng đã tính đúng hay tính sai?
Bạn Tùng tính sai vì :
*) Số lượng số hạng là : ( 99 - 21 ) : 2 + 1 = 40 ( số )
*) Trong các số hạng lẻ của tổng trên thì có cặp số 25 và 35 cộng với nhau được 60 nên khi tổng này nhân với số lượng số ( theo công thức tính tổng dãy số cách đều ) tức là nhân cới 40 thì không thể nào được kết quả là số lẻ.
Vậy bạn Tùng tính sai.
k cho mình nhé
Bạn Toàn tính tổng các số chẵn từ 20 đến 98 dc tổng là 2025. ko tính tổng đó em hãy cho biết Toàn tính đúng hay sai?
Nhìn qua là biết sai vì cộng các số chẵn với nhau thì tổng là chẵn mà bạn Toàn tính ra tổng là lẻ.
Tổng các số chẵn là 1kết quả toàn tính được là 2025 là số lẻ do vậy toàn đã tính sai
sai, vì các số chẵn cộng lại phải có chữa số tận cùng 0; 2; 4; 6; 8.
tính tổng dãy số 1,3,5,7,9,...1009. tính tổng dãy số
= ( 1009 -1) ; 2 +1
= ( 1009+1 ) * 505;2
= 250025
mỗi số cách nhau 3 đơn vị .
Số số hạng là :
(1009-1) : 2 + 1 = 505(số hang)
Tổng :
(1009+1) x 505 : 2 = 255025
Đ/s: 255025
Dãy số có tất cả các số hạng là:
[1009 - 1] : 2 + 1 = 505 [số hạng]
Tổng của dãy số đó là:
(1009 + 1) x 505 : 2 = 255025
Đáp số: 255025
Chúc bạn học tốt
Lập tính tính tổng :
Nhập số nguyên N vào từ bàn phím . Tính tổng các chữ số của N .
uses crt;
var n,i,t,x,y,d:integer;
st:string;
begin
clrscr;
write('Nhap n='); readln(n);
str(n,st);
d:=length(st);
t:=0;
for i:=1 to d do
begin
val(st[i],x,y);
t:=t+x;
end;
writeln('Tong cac chu so cua ',n,' la: ',t);
readln;
end.
mang tính chất test danh hiệu nhưng vẫn đúng nhá
Tính tổng : 10 + 20 + 30 + 40 + ..... Biết tổng có 100 số hạng. Tính tổng 100 số đó là bao nhiêu ?
Kết quả là 50500 ban nhe
Cách làm ;
Ta thấy dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là 10 đơn vị . từ 10 đến 100 có 10 số hạng và từ 110 đến 200 cũng có 10 số hạng ...Vậy ta có số hạng thứ 100 của dãy là :10x100=1000
Tổng dãy số đó là;1000+10x100:2=50500
Số thứ 100 là:
10+(100-1)x10=1000
Tổng dãy số là:
(1000+10)X100:2=50500
đ/S:...
bai 1 :tính tổng N=1^2+2^2+3^2+...+99^2
bài2: tính tổng A=1+4+9+16+25+36+...+100000
bài3: tính tổng S=1^2+3^2+5^2+...+49^2
bài4:tính tổng S=1^2+3^2+5^2+...+99^2
giúp mik với mik đang cần gấp
1/
\(N=1.\left(2-1\right)+2\left(3-1\right)+3\left(4-1\right)+...+99\left(100-1\right)=\)
\(=\left(1.2+2.3+3.4+...+99.100\right)-\left(1+2+3+...+99\right)=\)
Đặt
\(A=1.2+2.3+3.4+...+99.100\)
\(3A=1.2.3+2.3.3+3.4.3+...+99.100.3=\)
\(=1.2.3+2.3.\left(4-1\right)+3.4.\left(5-2\right)+...+99.100.\left(101-98\right)=\)
\(=1.2.3-1.2.3+2.3.4-2.3.4+3.4.5-...-98.99.100+99.100.101=\)
\(=99.100.101\Rightarrow A=\dfrac{99.100.101}{3}=33.100.101\)
Đặt
\(B=1+2+3+...+99=\dfrac{99.\left(1+99\right)}{2}=4950\)
\(\Rightarrow N=A-B\)
2/
Số hạng cuối cùng là 10000 hoặc 1000000 mới làm được
\(A=1^2+2^2+3^2+...+100^2\)
Tính như câu 1
3/ Làm như bài 4
4/
\(S=1^2+3^2+5^2+...+99^2=\)
\(=1.\left(3-2\right)+3\left(5-2\right)+5\left(7-2\right)+...+99\left(101-2\right)=\)
\(=\left(1.3+3.5+5.7+...+99.101\right)-2\left(1+3+5+...+99\right)\)
Đặt
\(B=1+3+5+...+99=\dfrac{50.\left(1+99\right)}{2}=2500\)
Đặt
\(A=1.3+3.5+5.7+...+99.101\)
\(6A=1.3.6+3.5.6+3.7.6+...+99.101.6=\)
\(=1.3.\left(5+1\right)+3.5.\left(7-1\right)+5.7.\left(9-3\right)+...+99.101.\left(103-97\right)=\)
\(=1.3+1.3.5-1.3.5+3.5.7-3.5.7+5.7.9-...-97.99.101+99.101.103=\)
\(=3+99.101.103\Rightarrow A=\dfrac{3+99.101.103}{6}\)
\(\Rightarrow S=A-2B\)
Bài 1:
\(N=1^2+2^2+3^3+...+99^2\)
\(N=1.1+2.2+3.3+...+99.99\)
\(N=1.\left(2-1\right)+2.\left(3-1\right)+3.\left(4-1\right)+...+99.\left(100-1\right)\)
\(N=1.2-1+2.3-2+3.4-3+...+99.100-99\)
\(N=\left(1.2+2.3+3.4+...+99.100\right)-\left(1+2+3+...+99\right)\)
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}A=1.2+2.3+3.4+...+99.100\\B=1+2+3+...+99\end{matrix}\right.\)
+) Tính \(A=1.2+2.3+3.4+...+99.100\)
Ta có:
\(3A=1.2.3+2.3.3+3.4.3+...+99.100.3\)
\(3A=1.2.3+2.3.\left(4-1\right)+3.4.\left(5-2\right)+...+99.100.\left(101-98\right)\)
\(3A=1.2.3+2.3.4-1.2.3+3.4.5-2.3.4+...+99.100.101-98.99.100\)
\(3A=99.100.101\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{99.100.101}{3}=333300\)
+) Tính \(B=1+2+3+...+99\)
\(B\) có số số hạng là: \(\dfrac{99-1}{1}\) + 1 = 99 (số hạng)
\(\Rightarrow B=\dfrac{\left(99+1\right).99}{2}=4950\)
\(\Rightarrow N=A-B=333300-4950=328350\)
\(\Rightarrow N=328350\)
xin loi mik danh nham nhe bai do la 10000 nhe
tên hàm tính tổng và cú pháp của hàm tính tổng là gì ?
Tên hàm tính tổng: `SUM`
Cú pháp của hàm tính tổng: `\text {=SUM(1,2,3...)}`