Căn cứ vào đặc điểm nào để đặt tên cho các bộ:
a.bộ thú thúi,bộ móng vuốt
b.bộ ăn sâu bọ, bọ ăn thịt
Nêu đặc điểm của các bộ thú : bộ thú huyết thú túi bộ ăn sâu bọ bộ gặm nhấm bộ ăn thịt bộ cá voi bộ móng quốc /giúp mình ngay
https://hoc24.vn/trac-nghiem/bai-48-da-dang-cua-lop-thu-bo-thu-huyet-bo-thu-tui.3817/
https://hoc24.vn/trac-nghiem/bai-50-da-dang-lop-thu-bo-an-sau-bo-bo-gam-nham-bo-an-thit.3819/
https://hoc24.vn/trac-nghiem/bai-50-da-dang-lop-thu-bo-an-sau-bo-bo-gam-nham-bo-an-thit.3819/
Bạn tham khảo nhé!
https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-7/neu-dac-diem-cua-tho-bo-thu-huyet-bo-thu-tui--faq443483.html
đây nha
có hết
do mk ko copy đc
Câu 2: Đặc điểm chung của bộ móng guốc, bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm và bộ ăn thịt
Bảng đặc điểm chung của bộ móng guốc, bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm và bộ Ăn thịt
Bộ thú | Loài động vật | Môi trường sống | Đời sống | Cấu tạo răng | Cách bắt mồi | Chế độ ăn |
Ăn sâu bọ | Chuột chù | Đào hang trong đất | Đơn độc | Các răng đều nhọn | Tìm mồi | Ăn động vật |
Chuột chũi | Đào hang trong đất | Đơn độc | Các răng đều nhọn | Tìm mồi | Ăn động vật | |
Gặm nhấm | Chuột đồng | Đào hang trong đất | Đàn | Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm | Tìm mồi | Ăn tạp |
Sóc | Trên cây | Đàn | Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm | Tìm mồi | Ăn thực vật | |
Ăn thịt | Báo | Trên mặt đất và trên cây | Đơn độc | Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc | Rình mồi và vồ mồi | Ăn động vật |
Sói | Trên mặt đất | Đàn | Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc | Đuổi mồi, bắt mồi | Ăn động vật |
Chúc bạn đạt được điểm thi cao nha
So sánh đặc điểm cấu tao của bộ ăn sâu bọ và bộ ăn thịt thích nghi với điều kiện sống
Nêu các tập tính săn mồi của lớp thú
So sánh đặc điểm cấu tạo của bộ ăn sâu bọ và bộ ăn thịt thích nghi với điều kiện sống.
* Bộ ăn sâu bọ
- Đặc điểm:
+ Thú nhỏ, có mõm kéo dài thành vòi ngắn.
+ Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3 – 4 mấu nhọn.
+ Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm giúp thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.
* Bộ ăn thịt
- Đặc điểm:
* Bộ thú có bộ răng thích nghi với chế độ ăn thịt:
+ Răng cửa ngắn, sắc để róc xương.
+ Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi.
+ Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để nghiền mồi.
+ Các ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm.
+ Khi di chuyển các ngón chân tiếp xúc với đất.
+ Khi bắt mồi các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi đệm thịt cào xé con mồi.
Nêu các tập tính săn mồi của lớp thú
* Bộ ăn sâu bọ : - Tìm mồi và ăn động vật
* Bộ gặm nhấm : Tìm mồi và ăn tạp hoặc ăn thực vật
* Bộ ăn thịt :
- Rình mồi và vồ mồi
- Đuổi mồi, bắt mồi
- Và ăn động vật
“Bộ răng có răng cửa rất lớn, sắc, có khoảng trống hàm và thiếu răng nanh” là đặc điểm của bộ thú nào ?
A. Bộ Gặm nhấm. B. Bộ Ăn thịt. C. Bộ Ăn sâu bọ. D. Bộ Dơi.
Dựa vào bộ răng hãy phân biệt ba bộ Thú : Ăn sâu bọ, Gặm nhấm và Ăn thịt.
Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú:
- Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn.
- Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ ăn thịt: Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.
đặc điểm và các đại diện mỗi bộ thú : bộ thú huyệt , bộ dơi, bộ cá voi,bộ ăn sauu bọ,bộ gặm nhấm,các bộ móng guốc
BN THAM KHẢO
a) đặc điểm và đại diện của bộ thú huyệt
Đặc điểm của bộ thú huyệt là thú cái đẻ trứng;thú mẹ chưa có núm vú và con sơ sinh liếm sữa do mẹ tiết ra hoặc bơi theo mẹ, uống sữa do thú mẹ tiết ra hòa lẫn vào nước
. Bộ Thú huyệt có đại diện là thú mỏ vịt sống ở châu Đại Dương, có mỏ giống mỏ vịt
b) đặc điểm và đại diện của bộ dơi
Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mà dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiểu dọc.
Đại diện : Dơi ăn sâu bọ, dơi quả.
c) đại diện và đặc điểm của bộ vá voi
Cơ thể hình thoi, long gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc. ... Cá voi sinh sản trong nước, nuôi con bằng sữa. Cá voi sống chủ yếu ở biển ôn đới và biển xanh.
đại diện của bộ cá voi là cá voi và cá heo
d) đặc điểm và đại diện của bộ ăn sâu bọ
Thú nhỏ có mõm kéo dài thành vòi ngắn. Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3,4 mấu nhọn. Thị giác kém phát triển, song khứu giác rất phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm, thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.
đại diện chuột chù, chuột chũi, tê tê, chồn bay,nhím chuột.
e) đặc điểm và đại diện bộ gặm nhắm
Bộ Gặm nhấm (Rodentia) (từ tiếng Latin: "Rodere" nghĩa là "gặm") là một Bộ động vật có vú đặc trưng bởi một cặp răng cửa liên tục phát triển ở mỗi hàm trên và hàm dưới, và cần được giữ ngắn bằng cách gặm nhấm.
đại diện : chuột đồng ,...
đặc điểm và đại diện bộ móng guốc
Chân thú thuộc bộ móng guốc có đặc điểm thích nghi với lối di chuyển nhanh: Thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng. Chỉ có những đốt cuối của ngón chân có guốc bao bọc mới chạm đất, nên diện tích tiếp xúc với đất hẹp.
đại diện : Lợn. bò, hươu
a) đặc điểm và đại diện của bộ thú huyệt
Là thú cái đẻ trứng; thú mẹ chưa có núm vú và con sơ sinh liếm sữa do mẹ tiết ra hoặc bơi theo mẹ, uống sữa do thú mẹ tiết ra hòa lẫn vào nước
. Bộ Thú huyệt có đại diện là thú mỏ vịt sống ở châu Đại Dương, có mỏ giống mỏ vịt
b) đặc điểm và đại diện của bộ dơi
Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mà dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiểu dọc.
Đại diện : Dơi ăn sâu bọ, dơi quả.
c) đại diện và đặc điểm của bộ vá voi
Cơ thể hình thoi, long gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc. ... Cá voi sinh sản trong nước, nuôi con bằng sữa. Cá voi sống chủ yếu ở biển ôn đới và biển xanh.
đại diện của bộ cá voi là cá voi và cá heo
d) đặc điểm và đại diện của bộ ăn sâu bọ
Thú nhỏ có mõm kéo dài thành vòi ngắn. Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3,4 mấu nhọn. Thị giác kém phát triển, song khứu giác rất phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm, thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.
đại diện chuột chù, chuột chũi, tê tê, chồn bay,nhím chuột.
e) đặc điểm và đại diện bộ gặm nhắm
Bộ Gặm nhấm (Rodentia) (từ tiếng Latin: "Rodere" nghĩa là "gặm") là một Bộ động vật có vú đặc trưng bởi một cặp răng cửa liên tục phát triển ở mỗi hàm trên và hàm dưới, và cần được giữ ngắn bằng cách gặm nhấm.
đại diện : chuột đồng ,...
đặc điểm và đại diện bộ móng guốc
Chân thú thuộc bộ móng guốc có đặc điểm thích nghi với lối di chuyển nhanh: Thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng. Chỉ có những đốt cuối của ngón chân có guốc bao bọc mới chạm đất, nên diện tích tiếp xúc với đất hẹp.
đại diện : Lợn. bò, hươu
1).Nêu đặc điểm đặc trưng để phân biệt bộ ăn thịt , bộ thú ăn sâu bọ và bộ gặm nhấm ?
2)Hãy chứng minh xu hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn ở động vật có xương sống
1.
- Bộ Ăn sâu bọ: có tập tính tìm mồi, các răng đều nhọn.
- Bộ Gặm nhấm: cùng có tập tính tìm mồi, răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ Ăn thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi; răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.
2.
Về tim: từ tim 2 ngăn ở cá (chỉ có tâm thất và tâm nhĩ) lên đến tim 3 ngăn ở lưỡng cư (2 tâm nhĩ và 1 tâm thất), đến bò sát có tim 3 ngăn nhưng có thêm vách hụt ngăn giữa tâm thất (trừ cá sấu tim có 4 ngăn), đến lớp chim và thú thì tim hoàn chỉnh (có 4 ngăn:2 tâm nhĩ, 2 tâm thất).
Về vòng tuần hoàn: ở cá chỉ có một vòng tuần hoàn (xuất phát từ tâm thất theo động mạch bụng đến các cơ quan rồi theo tĩnh mạch lưng đến mang và trở về tâm nhĩ), máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi; lưỡng cư có 2 vòng tuần hoàn lớn và nhỏ (vòng nhỏ lên phổi trao đổi khí, vòng lớn đưa máu đi nuôi các cơ quan), máu đi nuôi cơ thể là máu pha; bò sát cũng có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha nhưng ít pha hơn do tim có vách hụt; chim và thú cũng có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
Phân biệt bộ ăn thịt,gặm nhấm,ăn sâu bọ ở đặc điểm nào
*Bộ ăn sâu bọ:
-Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón tay to khỏe để đào hang
-Môi trường sống: trên mặt đất hoặc đào hang trong đất
-Đời sống: đơn độc
-Mõm kéo dài thành vòi, cách bắt mồi: tìm mồi
*Bộ ăn thịt:
-môi trường sống: trên mặt đất hoặc trên các cành cây
-đời sống: đơn độc hoặc theo đàn
-Cách bắt mồi: rình mồi, vồ mồi , đuổi bắt mồi(vì có móng vuốt sắt nhọn và đêm thịt dày)
*Bộ gặm nhấm
-Răng luôn mọc dài nên phải gặm nhấm để mài mòn răng
-Bộ Răng
*Bộ ăn sâu bọ:
-Răng nhọn, răng hàm có 3-4 mấu nhọn
*Bộ gặm nhắm
-Thiếu răng nanh, răng cửa sắt, có răng hàm và khoảng trống hàm
*Bộ ăn thịt
-Răng cửa ngắn, sắt, răng nanh dài nhọn,răng hàm có nhiều mấu sắt dẹp
-Có răng nhưng không có răng nanh
-Mình có lông mao dày
_ Đẻ con , chăm sóc con ( có tuyến sữa).
1) So sánh hệ tuần hoàn của thằn lằn và ếch
2) Dựa vào đặc điểm bộ răng hay phân biệt bộ thú ăn sâu bọ,bọ thú ăn thịt và bộ thú gặm nhấm
3) Tai thỏ thính vành tai dài cử động theo các phía có tác dụng gì
4)đặc điểm cấu tạo hệ hô hấp của lớp chim có gì khác so với lớp bò sát
1 )
GiÔngs : -Tim 3 ngăn
Khác : - ếch có 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất , máu pha trộn nhiều hơn
- thằng lằn tâm thất có vách ngăn hụt , máu ít pha
.....
1) giống nhau:
-tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất
-máu nuôi cơ thể là máu pha
-2 vòng tuần hoàn
-có mao mạch phổi và các cơ quan
khác nhau:
-ếch: tim có các tĩnh mạch chủ và tĩnh mạch phổi
- thằn lằn: máu nuôi cơ thể là máu ít pha, tâm thất co vách ngăn hụt
3) tai thỏ thính: định hướng âm thanh giúp thỏ nghe rõ, phát hiện sớm đc kẻ thù
vành tai dài cử động theo các phía giúp chúng phát hiện sớm đc kẻ thù và kịp thời lẩn trốn
Các câu còn lại thì bạn tự lên google tra đi nhé, mk chỉ làm dc vậy
hok tốt!