Những câu hỏi liên quan
Phạm Quốc Anh
Xem chi tiết
Trần Trương Băng Tâm
26 tháng 10 2014 lúc 21:01

AB=AD+DF+FB

AC=AE+EG+GC

TAM GIÁC ABC=AD+DF+FB+AE+EG+GC

MÀ AD=DF=FB

SUY RA AE=EG=GC

* AD=DF

AE=EG

FD=FB

GE=GC

SUY RA DE ,FG LÀ ĐTB TAM GIÁC ABC

SUY RA DE=1/2 BC

FG=1/2 BC

SUY RA DE+FG=BC

B. DE=FG=1/2BC

SUY RA DE=FG=1/2X9=4.5cm

Bùi Trịnh Gia Bảo
3 tháng 5 2015 lúc 9:40

AB=AD+DF+FB

AC=AE+EG+GC

TAM GIÁC ABC=AD+DF+FB+AE+EG+GC

MÀ AD=DF=FB

SUY RA AE=EG=GC

* AD=DF

AE=EG

FD=FB

GE=GC

SUY RA DE ,FG LÀ ĐTB TAM GIÁC ABC

SUY RA DE=1/2 BC

FG=1/2 BC

SUY RA DE+FG=BC

B. DE=FG=1/2BC

SUY RA DE=FG=1/2X9=4.5cm

Khánh
24 tháng 9 2019 lúc 22:30

cả hai đều sai

Linh Long
Xem chi tiết
Hà Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
17 tháng 1 2019 lúc 21:37

A B C D E G F H

Qua D kẻ đường thẳng song song với AC 

Xét tam giác BHD và EFC có: \(\widehat{DBH}=\widehat{CEF}\)( AB//EF, đồng vị)

BD=EC (gt)

\(\widehat{HDB}=\widehat{FCE}\)(HD//AC, đồng vị)

=> \(\Delta BHD=\Delta EFC\)=> EF=BH

Tương tự dựa vào song song  và sole trong em tự chứng minh  tam giác AHD= tam giác DGA

=> DG=AH

Vậy nên AB= AH+BH=EF+DG

zZz Cool Kid_new zZz
17 tháng 1 2019 lúc 22:03

Trà Vy 7B,lời giải đây nhé,ko có gì 2 lên lớp chỉ tiếp

Do \(HD\backslash\backslash AC\)

\(\Rightarrow\widehat{ADH}=\widehat{DAG}\left(1\right)\)(So le trong)

\(\Rightarrow\widehat{HAD}=\widehat{GDA}\)\(\left(2\right)\)(So le trong)

Từ (1),(2) và AD chung

\(\Rightarrow\Delta ADH=\Delta DAG\left(G.C.G\right)\)

P/S:cô thông cảm hộ em,bạn ấy(Vương Tuấn Khải) bắt em hoàn thiện bài của cô ý ah

Tạ Thu An
Xem chi tiết
lenk
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 6 2023 lúc 23:12

AK//ME

=>AKME là hình thang

Trần Huy Khang
Xem chi tiết
✰๖ۣۜŠɦαɗøω✰
30 tháng 3 2020 lúc 18:14

A E B D C F

Theo Talet có :  DE //AC => \(\frac{CD}{CB}=\frac{AE}{AB}\)

                        : DF // AB => \(\frac{BD}{BC}=\frac{AF}{AC}\)

Giả sử EF // BC => \(\frac{AE}{AB}=\frac{AF}{AC}\Rightarrow\frac{CD}{CB}=\frac{BD}{BC}\)

=> CD = BD 

=> D là trung điểm của BC 

Khách vãng lai đã xóa
Thư Anh
Xem chi tiết
Incognito
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
9 tháng 6 2019 lúc 22:33

A B C P D R M N E F O

Bốn điểm A,B,D,C cùng nằm trên (O) theo thứ tự đó => ^BAC + ^BDC = 1800

Vì PM // AB, PN // AC nên ^MPN = ^BAC. Do đó ^MPN + ^BDC = 1800 => Tứ giác PMDN nội tiếp

Lúc này, điểm R nằm trên đường tròn ngoại tiếp tứ giác PMDN

=> ^DRP = ^DNP = ^DCA (Bởi PN // AC) = ^DRA. Ta thấy A,P nằm cùng phía so với DR nên RP trùng RA

Hay A,P,R thẳng hàng. Dễ thấy tứ giác AEPF là hình bình hành, suy ra AP chia đôi EF

Vậy nên RP cũng chia đôi EF (đpcm).

Le Viet Tuan
Xem chi tiết