Xác định từ “ tiếng” trong tiếng sóng và “tiếng” trong tiếng của lòng cha, ‘’tiếng’’ nào có nghĩa gốc, ‘’tiếng’’ nào có nghĩa chuyển?
Trong bài thơ Những cánh buồm của nhà thơ Hoàng Trung Thông có 2 câu thơ
Lời của con hay tiếng sóng thầm thì
Hay tiếng của lòng cha từ một thời xa thẳm
Em hiểu thế nào về 2 câu thơ trên
2 câu thơ là lời tâm sự của cha với con. Có thể trước đây người cha cũng từng có ước mơ được sống và gắn bó với biển cả. Khi gặp ước mơ bây giờ của con, người cha bỗng nhiên như tìm lại được mình ngày xưa
Trong các tiếng sau: nhà,gia( Có nghĩa là nhà); dạy, giáo (có nghĩa là dạy); dài, trường( có nghĩa là dài)
a) Tiếng nào có thể dùng như từ? Đặt câu với mỗi tiếng đó
b) Tiếng nào không được dùng như từ? Tìm một số từ ghép chứa các tiếng đó
c) Hãy nhận xét về sự khác nhau giữa từ và tiếng
a) Các tiếng có thể dùng như từ: nhà, dạy, dài.
- Đặt câu:
Nhà: Ngôi nhà vừa được sơn lại.Dạy: Cô dạy em biết nhiều điều.Dài: Con đường này dài và ngoằn nghoèo.b) Các tiếng không được dùng như từ: gia, giáo, trường.
- Một số từ ghép chứa tiếng:
Gia: Gia đình.Giáo: Giáo dục.Trường: Trường tồn.c) Sự khác nhau giữa từ và tiếng:
Từ: là đơn vị nhỏ nhất dùng có nghĩa dùng để đặt câu, thường có ý nghĩa rõ ràng, cụ thể.Tiếng: là đơn vị cấu tạo nên từ, có thể có nghĩa rõ ràng hoặc có nghĩa không rõ ràng.Trong các tiếng sau: nhà,gia( Có nghĩa là nhà); dạy, giáo (có nghĩa là dạy); dài, trường( có nghĩa là dài)
a) Tiếng nào có thể dùng như từ? Đặt câu với mỗi tiếng đó
b) Tiếng nào không được dùng như từ? Tìm một số từ ghép chứa các tiếng đó
c) Hãy nhận xét về sự khác nhau giữa từ và tiếng
Trả lời:
Ngôi nhà em đẹp như tranh
Dạy:thày dạy sớm để tập thể dục
K nha##############################################
%%^&%$&%
Cho các từ sau: nhân dân, nhân hậu, nhân ái, công nhân, nhân loại, nhân đức, nhân ái, nhân tài. Hãy cho biết:
a) Trong những từ nào, tiếng nhân có nghĩa là người.
b) Trong những từ nào, tiếng nhân có nghĩa là lòng thương người.
Trong các từ đã cho tiếng nhân có nghĩa
a) Là người: nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân tài
b) Là lòng thương người: nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ
tiếng nhân có nghĩa là người là: Nhân dân,công nhân,nhân loại,nhân tài.
tiếng nhân có nghĩa là lòng thương người là: Nhân hậu,nhân ái,nhân đức.
Xong rồi đó !!!
Cho các từ sau: nhân dân, nhân hậu, nhân ái, công nhân, nhân loại, nhân đức, nhân ái, nhân tài. Hãy cho biết:
a) Trong những từ nào, tiếng nhân có nghĩa là người.
b) Trong những từ nào, tiếng nhân có nghĩa là lòng thương người.
Trong các từ đã cho tiếng nhân có nghĩa
a) Là người: nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân tài
b) Là lòng thương người: nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ
Cho các từ sau: nhân dân, nhân hậu, nhân ái, công nhân, nhân loại, nhân đức, nhân ái, nhân tài. Hãy cho biết:
a) Trong những từ nào, tiếng nhân có nghĩa là người.
b) Trong những từ nào, tiếng nhân có nghĩa là lòng thương người.
Trong các từ đã cho tiếng nhân có nghĩa
a) Là người: nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân tài
b) Là lòng thương người: nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ
Trong các tiếng : Nước , thủy ( lcos nghĩa là nước )
a : Tiếng nào có thể dùng đc như từ ? Đặt câu có chứa tiếng đó
b : Tiếng nào có thể dùng được như từ ? Tìm 1 số từ ghép có chứa các tiếng đó
c : Nhận xét sự khác nhau giữa từ và tiếng
5 . Cho các tiếng sau : xanh , xinh , sạch
Hãy tạo ra các từ láy và đặt câu với chúng
Lấy các tiếng đã cho làm tiếng gốc để tạo từ láy . VD : Xanh xanh , xanh xao , .. . Chú ý từ 1 tiếng gốc có thể tạo ra nhiều từ láy
6 . Cho các tiếng sau : xe , hoa , chim , cây
Hãy tạo ra các từ ghép
Lấy các tiếng đã cho để tạo từ ghép . 1 tiếng có thể dùng nhiều từ ghép
a: nước. Nước lạnh quá!
b: thủy: thủy thần, phong thủy, thủy mặc, ...
c:Tiếng : Chuỗi âm thanh nhỏ nhất ( Hiểu một cách nôm na : Mỗi lần phát âm là 1 tiếng) . TIẾNG CÓ THỂ CÓ NGHĨA HOẶC KHÔNG CÓ NGHĨA.Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ.
Mỗi tiếng thường có 3 bộ phận : Âm đầu, vần và thanh . Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu
* Từ : Từ được cấu tạo bởi các tiếng.Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. TỪ PHẢI CÓ NGHĨA RÕ RÀNG. Từ có 1 tiếng gọi là từ đơn , từ có 2 tiếng trở lên gọi là từ phức.
Trong từ phức lại được chia ra làm 2 loại từ : từ ghép và từ láy
+ Từ ghép là GHÉP 2 TIẾNG CÓ NGHĨA VỚI NHAU
Trong từ ghép lại được phân ra làm 2 loại : từ ghép tổng hợp và từ ghép phân loại. Từ ghép tổng hợp là chỉ chung một loại sự vật. Từ ghép phân loại là chỉ riêng 1 loại sự vật để phân biệt với sự vật khác cùng loại.
+ Từ láy : Giữa các tiếng trong từ CÓ SỰ LẶP LẠI ( giống nhau) có thể về âm đầu, vần hoặc cả tiếng trong đó CHỈ CÓ 1 TIẾNG CÓ NGHĨA RÕ RÀNG hoặc CẢ HAI ĐỀU KHÔNG CÓ NGHĨA RÕ RÀNG.
5: TL: xanh xanh, xanh xao,...
xinh xắn, xinh xinh,...
sạch sẽ, sạch sành sanh,...
- Xanh xanh liễu rủ mặt hồ Gươm.
- Mẹ tôi ốm xanh xao.
- Chú gấu bông xinh xắn màu vàng.
- Chiếc nơ màu hồng xinh xinh ở trên kệ.
- Căn phòng sạch sẽ quá!
- Do hắn cờ bạc nên bây giờ gia tài của hắn sạch sành sanh.
6: TG: xe hơi, xe đạp, cỗ xe, xe máy,....
hoa hồng, hoa bỉ ngạn, hoa anh đào, hoa anh túc,...
chim họa mi, chim sơn ca, chim cú,....
cây bàng, cây cổ thụ, rừng cây,...
đọc 2 câu thơ sau và trả lời câu hỏi '' Lời của cha hay tiếng sóng thì thầm , hay tiếng của lòng cha từ một thời xa thẳm ;a) tiếng lòng cha được hiểu như thế nào b) dòng thơ thứ 2 có phải câu nghi vấn ko , dòng thơ thứ 2 sử dụng biện pháp tu từ j giải giúp mk với ạ
Đọc kĩ các câu sau (trích từ Truyện Kiều của Nguyễn Du), chú ý những từ in đậm:
a) – Gần xa nô nức yến anh,
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.
Dập dìu tài tử giai nhân,
Ngựa xe như nước áo quần như nêm.
b) – Được lời như cởi tấm lòng,
Giở kim thoa với khăn hồng trao tay.
– Cũng nhà hành viện xưa nay,
Cũng phường bán thịt cũng tay buôn người.
Tra từ điển tiếng Việt (chẳng hạn Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Hoàng Phê chủ biên, 2002) để biết nghĩa của từ xuân, từ tay trong các câu trên và cho biết nghĩa nào là nghĩa gốc, nghĩa nào là nghĩa chuyển. Trong trường hợp có nghĩa chuyển thì nghĩa chuyển đó được hình thành theo phương thức chuyển nghĩa nào?
Từ “xuân”
+ Nghĩa gốc: mùa chuyển tiếp từ đông sang hạ, thời tiết ấm dần, thường được xem là thời điểm mở đầu của năm mới
+ Nghĩa chuyển: chỉ tuổi trẻ, thời trẻ
Từ “tay”
+ Nghĩa gốc: bộ phận trên cơ thể, từ vai đến các ngón, dùng để cầm nắm
+ Nghĩa chuyển: giỏi về một chuyên ngành, một lĩnh vực nào đó
→ Sự chuyển nghĩa của từ theo hai phương thức: ẩn dụ, hoán dụ.
a. Từ “ cửa” trong “cửa sông” mang nghĩa gốc hay chuyển? Đặt câu có từ “cửa” mang nghĩa khác với nghĩa của tiếng cửa trong cửa sông.
- nghĩa 1:nơi bắt đầu của dòng nước
- nghĩa 2:(nghĩa chuyển) chỉ con người
- Dặt câu: Cửa sổ nhà ta đẹp quá
a. Từ "cửa" trong "cửa sông" mang nghĩa chuyển. Đặt câu: Cánh cửa ấy được sơn màu trắng.