khử 8g fe2o3 bằng khí H2 A.tính tổng lượng kim loại thu được B. Tính thể tích H2 cần dùng (đkct)
Khử 32g Iron(III) oxide (Fe2O3 ) bằng khí hydrogen (H2 ) a.Tính thể tích khí hydrogen (H2 ) tham gia phản ứng? b. Tính khối lượng kim loại tạo thành? c. Lấy lượng kim loại trên đốt cháy trong lọ khí O2 . Tính khối lượng sản phẩm thu được?
Dùng khí H2 để khử hoàn toàn 8g CuO thu được kim loại đồng và hơi nước
a) Tính khối lượng đồng thu được
b) Tính thể tích H2 ( đktc) cần dùng ?
Giúp mik vs mai mik nộp r :3
\(a) CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\\ n_{Cu} = n_{H_2} = n_{CuO} = \dfrac{8}{80} = 0,1(mol)\\ m_{Cu} = 0,1.64 = 6,4(gam)\\ b) V_{H_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)\)
Khử hoàn toàn 24 gam Fe2O3 bằng khí H2(nung nóng),thu được sắt kim loại và nước. a. Viết PTHH xảy ra b. Tính thể tích khí H2(ở đktc) thu được c. Tính thể tích dd HCl 1.5M cần dùng để hòa tan hết lượng sắt tạo thành từ phản ứng trên.
a, \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
b, \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{24}{160}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=3n_{Fe_2O_3}=0,45\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,45.22,4=10,08\left(l\right)\)
c, n\(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Fe}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,6}{1,5}=0,4\left(M\right)\)
a. Phương trình hoá học của phản ứng khử Fe2O3 bằng H2 là: Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O
b. Theo phương trình trên, ta thấy 1 mol Fe2O3 cần 3 mol H2 để khử hoàn toàn. Do đó, số mol H2 cần dùng để khử hoàn toàn 24 gam Fe2O3 là:
n(H2) = 24/(2*55.85) * 3 = 2.56 (mol)
Theo định luật Avogadro, 1 mol khí ở đktc có thể chiếm thể tích là 22.4 lít. Vậy, thể tích khí H2 ở đktc thu được là:
V(H2)= n(H2) * 22.4 = 2.56 * 22.4 = 57.2 (lít)
Vậy thể tích khí H2 thu được là 57.2 lít.
c. Theo phương trình trên, ta thấy 1 mol Fe tạo thành cần 6 mol HCI để hòa tan hoàn toàn. Do đó, số mol HCI cần dùng để hòa tan hết lượng sắt tạo thành là: n(HCI) = 2 * n(H2) * 6 = 30.72 (mol)
Thể tích HCI 1.5M cần dùng là: V(HCI)= n(HCI) C(HCI)= 30.72/1.5 = 20.48 (lít)
Vậy thể tích dd HCI 1.5M cần dùng để hòa tan hết lượng sắt tạo thành là 20.48 lít.
khi khử 10g một oxit kim loại hoá trị 2 bằng khí h2 thu được 8g kim loại xác định tên kim loại đó và thể tích h2(đktc) phải dùng
CTHH: XO
\(n_{XO}=\dfrac{10}{M_X+16}\left(mol\right)\)
\(n_X=\dfrac{8}{M_X}\left(mol\right)\)
PTHH: \(MO+H_2\underrightarrow{t^o}M+H_2O\)
____\(\dfrac{10}{M_X+16}\)-->\(\dfrac{10}{M_X+16}\)________(mol)
=> \(\dfrac{10}{M_X+16}=\dfrac{8}{M_X}\) => MX = 64 (g/mol)
=> Kim loại là Cu
\(n_{CuO}=\dfrac{10}{80}=0,125\left(mol\right)\)
PTHH: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
_____0,125-->0,125______________(mol)
=> \(V_{H_2}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)
Đặt : CTHH : MO
MO + H2 -to-> M + H2O
M+16________M
10___________8
<=> 8(M+16) = 10M
<=> M = 64
Kim loại là : Cu
nH2 = nCuO = 10/80 = 0.125 (mol)
V H2 = 2.8 (l)
Khử hoàn hoàn 24 gam hỗn hợp F e 2 O 3 và CuO bằng khí H 2 , sau phản ứng thu được 17,6 gam hỗn hợp 2 kim loại. Tổng thể tích khí H 2 đã dùng là:
A. 4,48 lít
B. 6,72 lít
C. 8,96 lít
D. 11,2 lít
Chọn C
m o x i t = m K L + m o x i → m o x i = m o x i t – m K L = 24 – 17 , 6 = 6 , 4 g a m .
Bài 8: : Khử Fe2O3 bằng khí H2, cần dùng 37,185 lít khí H2 (đkc).
a) Tính khối lượng Fe2O3 tham gia phản ứng?
b) Tính thể tích nước thu được sau phản ứng ( biết Dnước= 1g/ml)
Bài 8
a) \(n_{H_2}=\dfrac{37,185}{24,79}=1,5\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
0,5<----1,5-------------->1,5
=> mFe2O3 = 0,5.150 = 80 (g)
b) mH2O = 1,5.18 = 27 (g)
=> \(V_{H_2O}=\dfrac{27}{1}=27\left(ml\right)\)
Khử hoàn toàn 24 gam Fe3O4 bằng khí H2(nung nóng),thu được sắt kim loại và nước. a. Viết PTHH xảy ra b. Tính thể tích khí H2(ở đktc) thu được c. Tính thể tích dd HCl 1.5M cần dùng để hòa tan hết lượng sắt tạo thành từ phản ứng trên.
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{24}{232}=\dfrac{3}{29}\left(mol\right)\)
PTHH :
\(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\)
3/29 9/29
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
9/29 18/29
\(c,V_{HCl}=\dfrac{\dfrac{18}{29}}{1,5}=\dfrac{12}{29}\left(l\right)\)
khử 16,2 gam kẽm oxit( ZnO) bằng khí hidro(H2) sau phản ứng thu được kim loại kẽm(Zn) và nước( H2O)
a) lập phương trình hóa học của phản ứng
b) tính thể tích khí hidro cần dùng(đktc)
c) tính khối lượng kim loại kẽm thu được
\(n_{ZnO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16,2}{65+16}=0,2\left(mol\right)\)
a) \(PTHH:Zn+H_2O\rightarrow ZnO+H_2\)
1 1 1 1
0,2 0,2 0,2 0,2
b) \(V_{H_2}=n.24,79=0,2.24,79=4,958\left(l\right)\)
c) \(m_{Zn}=n.M=0,2.65=13\left(g\right).\)
Câu 4. Khử 8g đồng(II) oxit bằng khí hidro a. Viết PTHH xảy ra. b. Tính khối lượng kim loại thu được c. Tính thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng để khử lượng oxit trên.
nCu = 8: 80=0,1(mol)
a) PTHH : CuO + H2 -t--> Cu +H2O
0,1-> 0,1------>0,1(mol)
mCu = 0,1.64=6,4(g)
VH2 = 0,1.22,4=2,24(l)