nung 2,45g 1 muối A vô cơ thấy thoát ra 672ml O2 .Phần Chất rắn còn lại chứa 52,35% K ; 47,65% Cl . Tìm CT của muối và phần chất rắn còn lại
Các bạn giúp mik với ạ.. Mik đg cần ạ .
1 ) đem nung 4,9 gam muối vô cơ A thì thu được 1344ml khí O2, phần chất rắn còn lại chứa 52,35% K, 47,65% Cl.
Muối vô cơ A chắc chắn chứa các nguyên tố \(K,Cl,O\)
Gọi CT muối A là \(K_xCl_yO_z\)
\(nO_2=\text{1,344/22,4=0,06 mol=>nOO=0,12 mol}\)
\(mO_2=1,92g\)
Bảo toàn m=>m cr còn lại=4,9-1,92=2,98 gam
=>m\(K\)=2,98.52,35%=1,56 gam=>nK=0,04 mol
mCl=2,98-1,56=1,42gam=>nCl=0,04 mol
Ta có x:y:z=0,04:0,04:0,12=1:1:3
CTĐGN \(\left(KClO_3\right)_n\)
n=1=>CTPT \(KClO_3\)
Nhiệt phân hoàn toàn 24,5 gam muối vô cơ X thấy thoát ra 6,72 lít O2 (đktc), phần rắn còn lại chứa 52,35% Kali và 47,65% Clo. Công thức phân tử của muối X là
A. KClO
B. KClO2
C. KClO3
D. KClO4
Bài 17: Nung 2,45g 1 muôi vô cơ thấy thoát ra 672ml O2 (đktc). Phần chất rắn còn lại chứa 52,35% K, 47,65% Cl. Tìm CT của muối.
Bài 18 : khi cho 6,5g 1 muối sắt clorua tác dụng vừa đủ vs AgNO3 thấy tạo thành 17,22g kết tủa . Tìm CT phân tử
Giúp mik nhanh nha😍😙😙😙😘😚😘
vGọi cthc: FeClx
pt: \(FeCl_x+xAgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_x+xAgCl\downarrow\)
56 + 35,5x x
6,5g \(\dfrac{17,22}{143,5}\left(=0,12\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{56+35,5x}{6,5}=\dfrac{x}{0,12}\)
\(\Rightarrow x=3\)
Vậy cthc : FeCl3
17.
\(n_{O_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)
\(m_{O_2}=0,03.32=0,96\left(g\right)\)
\(m_K+m_{Cl}=2,45-0,96=1,49\left(g\right)\)
\(m_K=52,35.1,49=0,78\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cl}=2,45-0,96-0,78=0,71\left(g\right)\)
Gọi cthc: KxClyOz , x,y,z \(\in Z^+\)
\(x:y:z=\dfrac{0,78}{39}:\dfrac{0,71}{35,5}:\dfrac{0,96}{16}\)
\(x:y:z=0,02:0,02:0,06=1:1:3\)
Vậy cthc: KClO3
Đun nóng 2,45g một muối vô cơ thì thu được 672ml khí O2 (đktc) phần chất rắn còn lại chứa 52,35% K và 47,65% Cl. Xác định Công thức hóa học của muối
Muối vô cơ A chắc chắn chứa các nguyên tố K,Cl,OK,Cl,O
Gọi CT muối A là KxClyOz
nO2=\(\dfrac{0,672}{22,4}\)=0,03 mol=> nO=0,06 mol
mO2 = 0,96 (mol)
Bảo toàn m=>m cr còn lại=2,45 - 0,96 = 1,49 gam
=>mK=1,49.52,35% = 0,78 gam=> nK = 0,02 mol
mCl=1,49 - 0,78 = 0,71 gam=>nCl = 0,02 mol
Ta có x:y:z=0,02:0,02:0,06=1:1:3
CTĐGN (KClO3)n
n=1=>CTPT KClO3
1.đốt cháy 3g hợp chất Y chứa các nguyên tố C,H,O thu được 2,24 lít CO2 và 1,8g H2O. Biết 1g chất Y chiếm 0,3733 lít. Xác định công thức phân tử Y
2. Nung 2,45g bột muối vô cơ thấy thoát ra 6,72 mol O2. Phần chất rắn còn lại chứa 52,35% K và 47,65% Cl.Tìm CTPT của muối
1 . nCO2 = 2.24/22.4= 0.1 mol => mC = 0.1*12 = 1.2g
nH2O = 1.8/18 = 0.1 mol => mH = 0.1*2 = 0.2g
Theo bảo toàn khối lượng : mO = mY - mH - mO = 3- 1.2-0.2=1.6g
1g Y chiếm 0.3733 lít => 3g Y chiếm 1.1199 lít
=>nY = 1.1199/22.4= 0.05 mol
=>MY = 3/0.05= 60 đvC
Gọi CxHyOz là công thức đơn giản nhất của Y
Ta có : x:y:z = nC : nH : nO = \(\dfrac{mC}{12}:\dfrac{mH}{1}:\dfrac{mO}{16}\) = 0.1 : 0.2 : 0.1
ta được x= 1 ; y= 2, z=1
Suy ra công thức đơn giản nhất của Y là : (CH2O)n
Mà MY = (12+2+16)n = 60 => n= 2
Vậy Y có CTPT là C2H4O2
1. Cho 0,53 gam muối cacbonat kim loại hoá trị I tác dụng hết vs dung dịch HCI thấy thoát ra 112ml khí cacbonic (đktc). Hỏi đó là kim loại j?
2. Nung 2,45 gam 1 muối vô cơ tháy thoát ra 672ml O2 (đktc). Phần chất rắn còn lại chứa 52,35% Kalo và 47,65% Clo. Tìm công thức phân tử của muối
1. Gọi CTHH muối cacbonat kim loại hóa trị I là X2CO3.
PTHH: X2CO3 + 2HCl -> 2 XCl + H2O + CO2
nCO2= \(\dfact{0,112}{22,4}\) =0,005 mol
Theo PT: nX2CO3=nCO2= 0,005 mol
=> MX2CO3= 0,53 : 0,005 = 106 g
Có: MX2CO3 = 2 MX + MC + 3MO= 2 MX + 12+48 = 106
=> MX = 23 => X là Na
Bài 1:
R2CO3 + 2HCl → 2RCl + CO2 + H2O
\(n_{CO_2}=\frac{0,112}{22,4}=0,005\left(mol\right)\)
\(n_{R_2CO_3}=\frac{0,53}{2M_R+60}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{R_2CO_3}=n_{CO_2}=0,005\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{0,53}{2M_R+60}=0,005\)
\(\Leftrightarrow0,53=0,01M_R+0,3\)
\(\Leftrightarrow0,23=0,01M_R\)
\(\Leftrightarrow M_R=23\left(g\right)\)
Vậy R là Natri Na
nung 2.45g 1 chất hóa học thấy thoát ra 672ml khí O2(đktc). Phần răn còn lại chứa 52.35%K, 47.65%Cl. Tìm CTHH của A
Nung 49g một muối vô cơ thấy thoát ra 13,44l khí oxi (đktc). Phần chất rắn còn lại chứa 52,35% kali và 47,65% clo. Tìm công thức phân tử của muối.
P/s: ai bik trl giúp e vs ạ
Công thức tổng quát của muối đó là: KxClyOz
\(n_O=2n_{O_2}=2.\frac{13,44}{22,4}=1,2\)
\(\Rightarrow m_O=1,2.16=19,2\)
\(\Rightarrow m_r=49-19,2=29,8\)
\(\Rightarrow m_K=29,8.52,35\%=15,6\)
\(\Rightarrow m_{Cl}=29,8-15,6=14,2\)
Từ đây ta có:
\(\frac{15,6}{39x}=\frac{14,2}{35,5y}=\frac{19,2}{16z}\)
\(\Rightarrow3x=3y=z\)
Thử các giá trị ta nhận: x = y = 1, z = 3
Vậy công thức hóa học của chất đấy là: KClO3
nung 2.45g 1 hợp chất B thấy thoát ra o.96 g khí oxi, Phần chất rắn còn lại chứa 52,35% K, 47.65% Cl theo khối lượng . tìm CTHH của B?
Theo bài ra ta có ; \(n_{O_2}=\dfrac{0,96}{32}=0,03\left(mol\right)\)
Vì khi nung khí B thấy thoát ra khí oxi và có phần chất rắn chứa K và Cl nên chắc chắn trong hợp chất B chứa K , Cl và có thể có O .
Đặt CTHH của B là \(K_xCl_yO_z\).
Đặt CTHH của phần chất rắn chứa 52,35%K và 47,65%Cl là \(K_aCl_b\)
\(=>a:b=\dfrac{52,35}{39}:\dfrac{47,65}{35,5}=1:1\)
\(=>Chât\) rắn đó là KCl .
Theo định luật bảo toàn khối lượng có :
\(m_{K_xCl_yO_z}=2,45\left(g\right)\)
\(m_{KCl}=1,49\left(g\right)=>n_{KCl}=0,02\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=0,03\left(mol\right)\)
PTHH : \(K_xCl_yO_z-t^0->\left(x+y\right)KCl\left(0,02\right)+\dfrac{z}{2}O_2\left(0,03\right)\)
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố : \(x=y=n_{KCl}=0,02\left(mol\right)\)
\(z=n_O=2.n_{O_2}=0,03.2=0,06\left(mol\right)\)
\(x:y:z=0,02:0,02:0,06=1:1:3\)
Vậy CTHH của B là \(KClO_3\)