Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Autumn With Yến như
Xem chi tiết
Hoàng Duy Khánh Phan
16 tháng 8 2016 lúc 21:09

sai đề rồi bankhocroi

Nguyễn Thị Yến Như
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
15 tháng 8 2016 lúc 11:41

Ta xét : \(\frac{4a^3+14a^2+6a+12}{1+2a}=\frac{2a^2\left(2a+1\right)+6a\left(2a+1\right)+12}{1+2a}=2a^2+6a+\frac{12}{1+2a}\)

Để \(\left(4a^3+14a^2+6a+12\right)⋮\left(1+2a\right)\) thì \(1+2a\inƯ\left(12\right)\)

Bạn tự liệt kê

Isolde Moria
15 tháng 8 2016 lúc 11:29

Ta có

\(4a^3+14a^2+6a+12\)

\(=a\left(4a^2+14a+6\right)+12\)

\(=a\left[\left(4a^2+2a\right)+\left(12a+6\right)\right]+12\)

\(=a\left[2a\left(2a+1\right)+6\left(2a+1\right)\right]+12\)

\(=a\left(2a+1\right)\left(2a+6\right)+12\)

Vì  \(4a^3+14a^2+6a+12\) chia hết cho 2a+1

\(=>a\left(2a+1\right)\left(2a+6\right)+12\) chia hết cho 2a+1

Mà  a(2a+1)(2a+6) chia hết cho 2a+1

=> 12 chia hết cho 2a+1

=> \(2a+1\inƯ_{12}\)

Mặt khác 2a+1 lẻ

=> \(2a+1\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

=> \(a\in\left\{0;1;-1;-2\right\}\)

Vậy \(a\in\left\{0;1;-1;-2\right\}\)

Uyên Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Trung
15 tháng 1 2016 lúc 9:25

\(\frac{6a+1}{2a-1}=3+\frac{4}{2a-1}\)

Để (6a + 1) chia hết cho (2a - 1) thì (2a - 1) \(\in\) Ư(4) = {1;2;-1;-2;4;-4}

2a-11   -1  -24-4
a3/2-1/25/2-3/2

Vậy a = {1;0}

 

trạng nguyên
Xem chi tiết
Thảo Vy
25 tháng 2 2020 lúc 8:53

6a + 1 chia hết cho 2a - 1

\(\left[{}\begin{matrix}\text{6a+1 ⋮ 2a-1}\\\text{2a-1 ⋮ 2a-1}\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}\text{1(6a+1) ⋮ 2a-1}\\\text{ 3(2a-1)⋮ 2a-1}\end{matrix}\right.\)

Vậy 1(6a + 1) ⋮ 3(2a - 1)

Do đó ta có 1(6a + 1) = 3(2a - 1) + 4

Mà 1(6a + 1) ⋮ 3(2a - 1)

Nên 4 ⋮ 2a - 1

Vậy 2a - 1 ∈ Ư(4) = {-1; 1; -2; 2; -4; 4}

Ta có bảng sau :

2a - 1-11-22-44
2a02-13-35
a01-0,51,5-1,52,5

Vậy a = 0

a = 1

a = -0,5

a = 1,5

a = -1,5

a = 2,5

Khách vãng lai đã xóa
Nhi Ngọc
Xem chi tiết
Trương Tuấn Kiệt
20 tháng 1 2016 lúc 15:58

6a + 10 = 3(2a - 1) + 13 chia hết cho 2a - 1

=> 3(2a - 1) chia hết cho 2a - 1 và 13 chia hết cho 2a - 1

2a - 1 \(\in\)Ư(13) = { -1;1; -13;13}

=> a \(\in\) {0; 1; -6;7}

Lê Hữu Nghĩa
20 tháng 1 2016 lúc 16:07

6a+10

=2a+2a+2a+13-3

=2a-1+2a-1+2a-1+13

=3(2a-1)+13

3(2a-1) chia hết cho 2a-1

=>13 chia hết cho 2a-1

=>2a-1 thuộc thuộc Ư(13)

=>2a-1 thuộc {1;-1;13;-13}

2a thuộc {2;0;14;-12}

a thuộc {1;0;7;-6}

tick mình nha

Võ Thị Ngọc Lan
Xem chi tiết
Vương Thái Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Hoàng Anh
Xem chi tiết
Monkey D Luffy
15 tháng 1 2016 lúc 18:15

a=2 nha Nguyễn Vũ Hoàng Anh

Phùng Gia Bảo
15 tháng 1 2016 lúc 18:17

6a+1=6a-3+4

mà 6a-3 chia hết cho 2a-1

=> 4 chia hết cho 2a-1

=> 2a-1 thuộc Ư(4)

Ư(4)={-4;-2;-1;1;2;4}

2a={-3;-1;0;2;3;5}

mà a là số nguyên

=> a={0;1}

 

Monkey D Luffy
15 tháng 1 2016 lúc 18:18

vì 62+1 :22-1=63:21=3

vậy a = 2

Trần Đàm Bảo Hân
Xem chi tiết
Phùng Gia Bảo
21 tháng 1 2016 lúc 15:32

a,2n-1 chia hết cho n+3

=> 2n+6-7 chia hết cho n+3

mà 2n+6 chia hết cho n+3

=>7 chia hết cho n+3

=> n-3 E Ư(7)

n-3={-7;-1;1;7}

=>n={-4;2;4;10}

b,6a+1 chia hết cho 2a-1

=>6a-3+4 chia hết cho 2a-1

mà 6a-3 chia hết cho 2a-1

=>4 chia hết cho 2a-1

=> 2a-1 E Ư(4)

2a-1={-4;-2;-1;1;2;4}

2a={-3;-1;0;2;3;5}

mà a là số nguyên

=> a={0;1}