Câu 7 cứu
Câu 7: Hoạt động nào sau đây không được xem là nghiên cứu khoa học tự nhiên?
A. Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của động vật.
B. Nghiên cứu sự lên xuống của thuỷ triều.
C. Nghiên cứu sự khác nhau giữa văn hoá Việt Nam và văn hoá Trung Quốc.
D. Nghiên cứu cách thức sản xuất phân bón hoá học.
Câu 8. Khoa học tự nhiên không bao gồm lĩnh vực nào sau đây?
A. Vật lý học.
B. Hoá học và Sinh học.
C. Khoa học Trái Đất và Thiên văn học.
D. Lịch sử loài người.
Câu 9. Nhà máy điện mặt trời là ứng dụng không thuộc lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên?
A. Hoá học.
B. Vật lý.
C. Thiên văn học.
D. Sinh học.
Câu 7: Hoạt động nào sau đây không được xem là nghiên cứu khoa học tự nhiên?
A. Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của động vật.
B. Nghiên cứu sự lên xuống của thuỷ triều.
C. Nghiên cứu sự khác nhau giữa văn hoá Việt Nam và văn hoá Trung Quốc.
D. Nghiên cứu cách thức sản xuất phân bón hoá học.
Câu 8. Khoa học tự nhiên không bao gồm lĩnh vực nào sau đây?
A. Vật lý học.
B. Hoá học và Sinh học.
C. Khoa học Trái Đất và Thiên văn học.
D. Lịch sử loài người.
Câu 9. Nhà máy điện mặt trời là ứng dụng không thuộc lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên?
A. Hoá học.
B. Vật lý.
C. Thiên văn học.
D. Sinh học.
Trên đây là suy nghĩ của mình, bạn xem nhé :3
trong hai bài thơ Về thăm mẹ và à ơi tay mẹ lớp 6 em thích bài thơ nào vì sao hãy viết 5-7 câu về hình ảnh đó giúp với ạ cứu cứu
Bài thơ Về thăm mẹ của Đinh Nam Khương là một bài thơ lục bát nói về tình cảm của người con dành cho mẹ khi nhìn thấy cuộc sống của mẹ từ những “chuyện giản đơn thường ngày”. Thơ lục bát vẫn gắn liền với ca dao, thể hiện đời sống và tâm tình của người Việt. Khi nói về những hình ảnh cuộc sống của mẹ, với những hình ảnh giản dị, vốn quen thuộc với người dân Việt Nam, cùng với việc bộc lộ tình cảm thì lục bát là một lựa chọn phù hợp. Dùng lục bát để thể hiện tình cảm tưởng như là điều đã quen thuộc, rất dễ rơi vào sáo mòn, nhưng tác giả bài thơ vẫn thể hiện được sự độc đáo về mặt nghệ thuật. Điển hình là cụm từ “òa cơn mưa”. “Òa” vốn là từ dùng để chỉ trạng thái biểu cảm của con người, ở đây lại được dùng cho “trời”. Vậy là con người xúc động sẽ òa khóc, còn trời xúc động thì “đang yên vậy” sẽ “òa cơn mưa”. Cơn mưa của trời xét trong chỉnh thể bài thơ là một hiện tượng tự nhiên, để sau đó: “Chum tương mẹ đã đậy rồi/ Nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa”. Song, với một từ “òa”, hình ảnh cơn mưa lúc này không còn chỉ là hiện tượng tự nhiên mà nó đã là một chỉ dấu cho những điều gây xúc động được liệt kê ở phía sau đó như: áo tơi “lủn củn khoác hờ người rơm”, “cái nơm hỏng vành”, … Có thể nói tác giả đã rất khéo dùng hiện tượng tự nhiên để nói lên tình cảm của mình, hay cách khác, tác giả đã ngụ trong cảnh vật cái tình muốn gửi gắm. Bài thơ Về thăm mẹ nếu thiếu từ “òa” sẽ vẫn hay bởi cái nhìn của tác giả về hình ảnh người mẹ và cuộc sống của mẹ bình dị làm xúc động chủ thể trữ tình – người con. Nhưng có thêm từ “òa”, bài thơ đã tạo được điểm sáng về nghệ thuật.
NHỚ TICK NHA
Ghi lại cảm xúc về một câu thơ (đoạn thơ) em thích nhất trong bài Thư gửi bố ngoài đảo (trình bày bằng đoạn văn ngắn khoảng 5-7 câu)
cứu!!
Lập dàn ý chi tiết:Gióng cất tiếng nói đầu tiên đòi đi đánh giặc cứu nước,và viết một đoan văn 5-7 câu
Việt đoạn văn từ (5 – 7 câu) có chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng thành phần trạng ngữ, câu đặc biệt hoặc câu rút gọn, câu chủ động , câu bị động…
cứu giới mí bạn giỏi văn ơi , chủ đề gì cx đc cả nha
(THAM KHẢO) tháng sáu, học sinh bắt đầu nghỉ hè. Sân trường trở nên yên tĩnh và vắng lặng. Hoa phượng vẫn nở đỏ thắm, nhưng sao trông kém tươi tắn hơn lúc học sinh còn đến trường. Ve… Ve… Ve… Những chú ve sầu vẫn kêu rả rích trong vòm lá, nhưng chẳng còn cậu học trò nghịch ngợm nào cùng chú chơi trốn tìm nữa. Lá khô vẫn rơi đầy trên sân trường. Nhưng chẳng có bạn nhỏ nào nhặt lên để làm quạt mát giờ ra chơi. Bầu không khí thật yên ắng quá. Khác hẳn lúc xưa. Ôi sao nhớ những ngày sân trường còn đông vui, nhộn nhịp quá!
Câu rút gọn: Khác hẳn lúc xưa.
Câu đặc biệt: Ve… Ve… Ve…
Trạng ngữ: Tháng sáu
Tham khảo:
Mùa xuân đã về đến bên bờ sông. Từ phương Nam, từng đàn chim én nhỏ bay về nơi đây, chao lượn trên nền trời xanh thẳm, báo cho mọi người biết mùa đông đã qua đi. Những cơn mưa xuân lất phất, rả tích từ sáng đến đêm muộn, đánh thức bao lộc non của cây cỏ, hoa lá. Đường phố cũng trở nên khác lạ. Nhộn nhịp hơn, tươi vui hơn, rực rỡ hơn. Bởi ngày Tết mà bao người mong ngóng cả năm nay đã đến gần rồi. Chao ôi là vui!
Viết đoạn văn ngắn 5-7 câu cảm ơn người bán bánh giò -người thương binh đã cứu người trong đám cháy trong bài tiếng rao đêm
Tham khảo
Dù cho chú là một người vô danh mà không ai biết đến , dù cho chú có là một thương binh với chiếc chân gỗ hay chú là một người bán bánh giò kiếm sống đi chăng nữa , chú đã có một hành động vô cùng dũng cảm mà không phải ai trong hoàn cảnh ấy cũng làm được . Chú đã không quản ngại hiểm nguy , không ngại hi sinh tính mạng của mình để cứu người gặp nạn . Chú thực sự là một tấm gương sáng chói về tình yêu thương , lòng dũng cảm
nêu tác dụng của biện pháp tu từ 7 - 10 câu của bài hạt gạo làng ta"hạt gạo làng ta ... mẹ em xuống cấy" cứu với mai mình thi giữa kì
Biện pháp tu từ trong bài Hạt gạo làng ta là:
+ Điệp ngữ: “Hạt gạo làng ta”, “có”,…
+So sánh: “Nước như ai nấu”, “Vàng như lúa đồng”.
+ Hình ảnh đối lập ”Cua ngoi lên bờ” nhưng ”Mẹ em xuống cấy”
nêu tác dụng của biện pháp tu từ 7 - 10 câu của bài hạt gạo làng ta"hạt gạo làng ta ... mẹ em xuống cấy" cứu với mai mình thi giữa kì
Biện pháp hoán dụ: giọt mồ hôi - chỉ sự vất vả của người lao động
Tác dụng: thể hiện sự chăm chỉ, cần cù, chịu thương chịu khó của người lao động để làm ra hạt gạo.
cho mình 1 like nhé
Trong bài thơ "Hạt gạo làng ta", các biện pháp tu từ đã được sử dụng để tái hiện hình ảnh đất nước Việt Nam đang chịu đựng nhiều khó khăn, khốn khó. Những biện pháp tiêu biểu như ẩn dụ, so sánh và hình ảnh đối lập đã giúp cho bài thơ trở nên sinh động và tràn đầy cảm xúc.
Qua những hình ảnh về cảnh đời khó khăn và những nơi đất khắc nghiệt, tác giả lồng ghép những từ ngữ đầy sức mạnh để nói lên tâm trạng kiên cường, bền chí và sức sống mãnh liệt của người nông dân Việt Nam. Như trong câu thơ "Hạt gạo làng ta / Nằm trong bàn tay mẹ tròn tròn", tác giả đã sử dụng hình ảnh đối lập để nói lên sự đặc biệt quí giá của hạt gạo và những giọt mồ hôi láng giềng của những bà mẹ Việt Nam. Điều này giúp cho người đọc có thể cảm nhận được sự tinh túy của sự nỗ lực và công sức để sản xuất ra những thực phẩm cần thiết cho đời sống.
Qua bài thơ, tác giả đã giúp cho độc giả cảm nhận được sự đậm chất dân tộc trong cuộc sống của người dân Việt Nam với lòng yêu nước và sự quyết tâm vươn lên trong mọi hoàn cảnh. Các biện pháp tu từ đã giúp cho tác giả tái hiện lại những hình ảnh đẹp, những giá trị tinh thần của dân tộc Việt Nam.