Biện pháp tu từ trong bài Hạt gạo làng ta là:
+ Điệp ngữ: “Hạt gạo làng ta”, “có”,…
+So sánh: “Nước như ai nấu”, “Vàng như lúa đồng”.
+ Hình ảnh đối lập ”Cua ngoi lên bờ” nhưng ”Mẹ em xuống cấy”
Biện pháp tu từ trong bài Hạt gạo làng ta là:
+ Điệp ngữ: “Hạt gạo làng ta”, “có”,…
+So sánh: “Nước như ai nấu”, “Vàng như lúa đồng”.
+ Hình ảnh đối lập ”Cua ngoi lên bờ” nhưng ”Mẹ em xuống cấy”
nêu tác dụng của biện pháp tu từ 7 - 10 câu của bài hạt gạo làng ta"hạt gạo làng ta ... mẹ em xuống cấy" cứu với mai mình thi giữa kì
nêu tác dụng của biện pháp tu từ" điệp ngữ, so sánh, hình ảnh đối lập" 7 - 10 câu của bài hạt gạo làng ta"hạt gạo làng ta ... mẹ em xuống cấy" cứu với mai mình thi giữa kì
Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ hoán dụ được sử dụng trong khổ thơ: Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ hôi sa Những trưa tháng sáu Nước như ai nấu Chết cả cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy…
Tìm biện pháp tu từ và nêu tác dụng trong đoạn thơ Hạt Gạo Làng Ta
Hạt Gạo Làng Ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay
giúp mình gấp với
Cho bài thơ sau:
“Hôm nay trời nắng như nung
Mẹ em đi cấy phơi lưng cả ngày
Ước gì em hóa đám mây
Em che cho mẹ suốt ngày bóng râm”
(Bóng mây – Thanh Hào)
a. Bài thơ sử dụng biện pháp tu từ nào? Chỉ ra các từ ngữ thể hiện biện pháp tu từ đó?
b. Việc sử dụng biện pháp tu từ ở phần a, có tác dụng gì?
c. Câu “Mẹ em đi cấy phơi lưng cả ngày” gợi cho em nhớ tới những câu thơ nào trong bài
Hạt gạo làng ta của tác giả Trần Đăng Khoa?
d. Tìm một câu thành ngữ hoặc tục ngữ cũng cho thấy nỗi vất vả, nhọc nhằn của người nông dân
các bn giúp mik với, gấp, mik sẽ tik 2 lần
Hạt gạo làng ta
Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi hôm nay
Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi rơi
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy
Hạt gạo làng ta
Những năm bom Mỹ
Trút trên mái nhà
Những năm cây súng
Theo người đi xa
Những năm bom đạn
Vàng như lúa đồng
Bát cơm mùa gặt
Thơm hào giao thông
Hạt gạo làng ta
Có công các bạn
Sớm nào chống hạn
Vực mẻ miệng gầu
Trưa nào bắt sâu
Lúa cao rát mặt
Chiều nào gánh phân
Quanh trành quết đất
Hạt gạo làng ta
Gửi ra tiền tuyến
Gửi về phương xa
Em vui em hát
Hạt vàng làng ta
Dựa vào bài thơ ''Hạt gạo làng ta'' của Trần Đăng Khoa, hãy trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Hạt gạo làng ta được tạo nên từ những gì? Ấn tượng của em về những hình ảnh nói lên nỗi vất vả của người nông dân để làm ra hạt gạo.
Câu 2: Tìm những dòng thơ phản ánh hiện thực đế quốc Mĩ ném bom phá hoại miền Bắc? Suy nghĩ của em về hoàn cảnh lao động sản xuất của người nông dân trong hoàn cảnh đó?
câu 3: Để làm ra hạt gạo, ngoài công sức của các bác nông dân còn có sự góp sức của ai, qua những hoạt động nào? Điều đó có ý nghĩa gì?
Câu 4: Ở khổ thơ cuối, tại sao "Hạt gạo làng ta" lại trở thành "Hạt vàng làng ta"?
Câu 5: Trong bài thơ, dòng thơ "Hạt gạo làng ta" được lặp lại mấy lần? dụng ý của sự lặp lại ấy là gì?
Ngữ văn địa phương lớp 6.
trong bài Hạt gạo làng ta của Trần Đăng Khoa cho biết:
hạt gạo làng ta
có bão tháng bảy
có mưa tháng ba
giọt mồ hôi sa
những trưa tháng sáu
nc như ai nấu
chết cả cá cờ
cua ngoi lên bờ
mẹ em xuống cấy
Em hieeruddoanj thơ trên ntn? H/a đối lập trong đoạn thơ gợi cho em suy nghĩ gì? ( cảm nghĩ của em về đoạn thơ trên)
Viết đoạn văn khoảng 6-8 câu nêu cảm nhận của em về hạt gạo làng ta và những người làm ra hạt gạo được nhắc đến trong khổ thơ 2 và 3
Nhanh nha các bạn mình vội lắm