Những câu hỏi liên quan
Phùng Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Lê Hoàng Song Huy
Xem chi tiết
Mạn Mạn
Xem chi tiết
Trương Hoàng Lân
Xem chi tiết
Trương Việt Vỹ
9 tháng 11 2015 lúc 18:18

a) Vì 120 chia hết cho 12 và 36 cũng chia hết cho 12 nên 120 + 36 sẽ chia hết cho 12.

b) Ta có:

120a + 36b = 12.10.a + 12.3.b

Vì 12.10.a chia hết cho 12 và 12.3.b chia hết cho 12 nên 12.10.a + 12.3.b chia hết cho 12 hay 120a + 36b chia hết cho 12. 

Cold And Blooded Killer
9 tháng 11 2015 lúc 18:18

a) : có vi 120 , 36 đeu chia hêt cho 12

b): xin cho biet n là j?????????

 

 

 

Nguyễn Thiên Phúc Anh
Xem chi tiết
Song Minguk
Xem chi tiết
Lightning Farron
22 tháng 10 2016 lúc 21:23

a2014+b2014+c2014=1

a2015+b2015+c2015=1

=>a2014+b2014+c2014=a2015+b2015+c2015=1

=>a=b=1

=>A=3

Lightning Farron
22 tháng 10 2016 lúc 21:23

đây là hướng giải thôi nhé

Song Minguk
23 tháng 10 2016 lúc 15:42

bạn là CTV môn toán ak

Pham Quynh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Tài
25 tháng 5 2015 lúc 21:11

trong câu hỏi tương tự a mình cop ra này

Giả sử tìm được hai chữ số a và b sao cho $\frac{a}{b}=a,b$ab =a,b (b $\in$∈ N*)

Rõ ràng là a,b > a hay a < a,b (vì b $\ne$≠ 0).      (1)

Ta có $\frac{a}{b}=a.\frac{1}{b}$ab =a.1b  . 

Mà $\frac{1}{b}\le1$1b ≤1 nên $a.\frac{1}{b}\le a$a.1b ≤a hay $\frac{a}{b}\le a$ab ≤a.     (2)

Từ (1) và (2) $\Rightarrow$⇒ $\frac{a}{b}$ab  < a,b nên không tìm được hai số a ; b thỏa mãn đề bài.

Đinh Tuấn Việt
25 tháng 5 2015 lúc 21:15

Bài này mình làm rồi:

Giả sử tìm được hai chữ số a và b sao cho $$ (b \(\in\) N*)

Rõ ràng là a,b > a hay a < a,b (vì b \(\ne\) 0).      (1)

Ta có \(\frac{a}{b}=a.\frac{1}{b}\)

Mà \(\frac{1}{b}\le1\) nên \(a.\frac{1}{b}\le a\) hay \(\frac{a}{b}\le a\).     (2)

Từ (1) và (2) \(\frac{a}{b}\) < a,b nên không tìm được hai số a ; b thỏa mãn đề bài.

dang huynh
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
5 tháng 5 2015 lúc 7:38

Chia cả tử và mẫu của mỗi phân số tương ứng cho b2015; b2014

=> cần chứng minh: \(\frac{\left(\frac{a}{b}\right)^{2015}-1}{\left(\frac{a}{b}\right)^{2015}+1}>\frac{\left(\frac{a}{b}\right)^{2014}-1}{\left(\frac{a}{b}\right)^{2014}+1}\)

Ta có: \(VT=\frac{\left(\frac{a}{b}\right)^{2015}-1}{\left(\frac{a}{b}\right)^{2015}+1}=\frac{\left(\frac{a}{b}\right)^{2015}+1}{\left(\frac{a}{b}\right)^{2015}+1}-\frac{2}{\left(\frac{a}{b}\right)^{2015}+1}=1-\frac{2}{\left(\frac{a}{b}\right)^{2015}+1}\)

\(VP=\frac{\left(\frac{a}{b}\right)^{2014}-1}{\left(\frac{a}{b}\right)^{2014}+1}=\frac{\left(\frac{a}{b}\right)^{2014}+1}{\left(\frac{a}{b}\right)^{2014}+1}-\frac{2}{\left(\frac{a}{b}\right)^{2014}+1}=1-\frac{2}{\left(\frac{a}{b}\right)^{2014}+1}\)

Vì a> b > 0 => a/b  > 1. Do đó:

\(\left(\frac{a}{b}\right)^{2015}+1>\left(\frac{a}{b}\right)^{2014}+1\)

=> \(\frac{2}{\left(\frac{a}{b}\right)^{2015}+1}1-\frac{2}{\left(\frac{a}{b}\right)^{2014}+1}\)

=> VT > VP 

bùi thị mai hương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2022 lúc 23:09

Câu 2: 

A không chia hết cho 2 vì 3105 không chia hết cho 2

A chia hết cho 3 vì cả 3 số đều chia hết cho 3

A chia hết cho 5 thì cả 3 số đều chia hết cho 5

A không chia hết cho 9 vì 150 không chia hết cho 9

Câu 3: 

a: Là hợp số

b: Là hơp số