Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 4 2018 lúc 10:40

Đáp án: C

Sau khi thụ tinh, bầu nhuỵ của hoa sẽ biến đổi và phát triển thành quả chứa hạt – SGK trang 104.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 2 2019 lúc 9:45

Đáp án C

Sau khi thụ tinh, bầu nhuỵ của hoa sẽ biến đổi và phát triển thành quả chứa hạt

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 3 2019 lúc 2:51

Đáp án: C

Sau khi thụ tinh, bầu nhuỵ của hoa sẽ biến đổi và phát triển thành quả chứa hạt – SGK trang 104.

Bình luận (0)
Hirasagi Toriki
Xem chi tiết
Mira Stauss
23 tháng 4 2018 lúc 12:27

Bầu nhụy phát triển thành quả chứa hạt.

Chúc

Bạn

Hok

Tốt!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
Royan
23 tháng 4 2018 lúc 11:27

Bầu nhị phát triển thành quả.

Bình luận (0)
Lê Diệu Linh
23 tháng 4 2018 lúc 11:28

Chỉ có bầu nhụy thôi

Bầu nhụy phát triển thành quả nhé

Bình luận (0)
Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
18 tháng 11 2018 lúc 15:30

Đáp án là b.

Bình luận (0)
khủng long
Xem chi tiết
Tryechun🥶
12 tháng 3 2022 lúc 10:47

B

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
12 tháng 3 2022 lúc 10:47

tham khảo

Hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoaBộ phận "đực" là các nhị hoa hay bộ nhị, nó tạo ra phấn hoa (các bào tử đực) trong các bao phấn. Bộ phận "cái" là lá noãn hay bộ nhụy, nó chứa các giao tử cái và là nơi để sự thụ phấn diễn ra.

 

Bình luận (0)
Long Sơn
12 tháng 3 2022 lúc 10:47

B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 4 2019 lúc 5:35

Lời giải:

Trong sự hình thành túi phôi, từ 1 tế bào mẹ (2n) của noãn trong bầu nhuỵ  giảm phân hình thành bốn tế bào con (n) xếp chồng lên nhau.

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 10 2019 lúc 16:12

Đáp án: D

Bình luận (0)
Xyz
Xem chi tiết
kodo sinichi
16 tháng 3 2022 lúc 18:51

Tham khảo

Câu 1:

   1.d, 2.c, 3.b, 4.a

Câu 2:

   (1): ống phấn, (2): tế bào sinh dục đực; (3): noãn

Câu 3:

   - hoại sinh : hầu hết vi khuẩn không màu không có chất diệp lục như ở thực vật nên những vi khuẩn này không tự chế được chất hữu cơ, chúng phải sống bằng các chất hữu cơ có sẵn trong xác động vật, thực vật đang phân hủy ( hoại sinh)

   - kí sinh: vi khuẩn sống nhờ trên cơ thể sống khác

   - tự dưỡng: một số vi khuẩn có khả năng tự dưỡng ( 2 nhóm)

      + nhóm vi khuẩn quang hợp chế tạo thức ăn từ chất vô cơ nhờ năng lượng ánh sáng mặt trời: đó là các vi khuẩn có chứa chất màu xanh hoặc màu tía đặc trưng của vi khuẩn, và không phải là chất diệp lục như ở thực vật. chúng còn được gọi là vi khuẩn hiếu khí

      + nhóm vi khuẩn hóa tổng hợp sử dụng năng lượng sinh ra từ các phản ứng oxi hóa các chất vô cơ như để chế tạo ra chất hữu cơ. Những vi khuẩn thuộc nhóm này sống trong điều kiện thiếu ánh sáng, chúng không đòi hỏi sự có mặt của oxi trong không khí: chúng là những vi khuẩn kị khí

Câu 4:

   Một số tảo đơn bào sinh sản nhanh gây hiện tượng “ tảo nở hoa”, khi chết làm cho nước bị nhiễm bẩn gây chết tôm ca, dẫn đến ô nhiễm môi trường trầm trọng

Bình luận (0)