Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hân Lê Võ Ngọc
Xem chi tiết
Tryechun🥶
17 tháng 4 2022 lúc 13:39

C

Trần Thị Như Quỳnh 6/4
17 tháng 4 2022 lúc 13:40

năm 1527,  nhà mạc thay cho nhà lê trong trừng hợp nào ?

a.mạc đăng dung cướp ngôi lê

b. vua lê nhường ngôi cho mạc đăng dung 

c. nguyễn nguyễn kim cướp ngôi vua lê , đưa mạc đăng dung lê là vua

Linh Nguyễn nè hihi =))
17 tháng 4 2022 lúc 13:40

C

bánh bao
Xem chi tiết
Vũ thị dung
3 tháng 4 2023 lúc 21:46

C

Hoàng Kim Nhung
4 tháng 4 2023 lúc 19:18

C

Nguyễn Hồng Anh
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
20 tháng 5 2016 lúc 11:44

C/ 1527 nhé!

Nguyễn Văn Bé
20 tháng 5 2016 lúc 11:53

C.1527

Nguyễn Hiền Mai
12 tháng 2 2017 lúc 19:47

D. 1527

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 8 2023 lúc 16:10

Tham khảo

- Sự ra đời của nhà Mạc:

+ Đầu thế kỉ XVI, nhà Lê bắt đầu suy thoái, khủng hoảng.

+ Trong lúc tình hình đất nước bất ổn, Mạc Đăng Dung đã tiêu diệt các thế lực đối lập, dần dần thâu tóm mọi quyền hành.

+ Năm 1527, Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê Cung Hoàng, lên ngôi vua, lập ra nhà Mạc (sử gọi là Bắc triều).

- Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh Nam - Bắc triều:

+ Năm 1533, ở vùng Thanh Hóa, nhiều cựu thần của nhà Lê (đứng đầu là Nguyễn Kim) đã đưa Lê Duy Ninh lên làm vua, đối đầu với nhà Mạc (sử gọi là Nam triều)

+ Từ 1533 - 1592, xung đột Nam - Bắc triều xảy ra, chiến trường chính là vùng Thanh Hóa - Nghệ An.

- Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh Trịnh - Nguyễn:

+ Năm 1545, Nguyễn Kim qua đời, hai con trai của ông (là Nguyễn Uông và Nguyễn Hoàng) còn nhỏ tuổi, nên vua Lê trao toàn bộ binh quyền cho Trịnh Kiểm. Từ đây, mâu thuẫn giữa hai dòng họ Trịnh - Nguyễn dần bộc lộ và ngày càng gay gắt.

+ Năm 1558, Nguyễn Hoàng, được cử vào trấn thủ vùng Thuận Hóa. Kể từ đó, họ Nguyễn từng bước xây dựng thế lực và mở rộng dần đất đai về phương Nam.

+ Năm 1613, Nguyễn Hoàng mất, con là Nguyễn Phúc Nguyên lên thay, đã tỏ rõ thái độ đối lập và chấm dứt việc nộp thuế cho họ Trịnh.

=> Đến năm 1627, xung đột Trịnh - Nguyễn bùng nổ.

- Hệ quả:

+ Sự thống nhất của đất nước bị xâm phạm.

+ Hình thành cục diện “một cung vua - hai phủ chúa”

+ Kinh tế đất nước bị tàn phá, đời sống nhân dân khổ cực

+ Lãnh thổ Đàng Trong dần được được mở rộng về phía Nam.

Tieen Ddat dax quay trow...
14 tháng 8 2023 lúc 16:11

Tham khảo

- Sự ra đời của nhà Mạc:

+ Đầu thế kỉ XVI, nhà Lê bắt đầu suy thoái, khủng hoảng.

 

+ Trong lúc tình hình đất nước bất ổn, Mạc Đăng Dung đã tiêu diệt các thế lực đối lập, dần dần thâu tóm mọi quyền hành.

 

+ Năm 1527, Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê Cung Hoàng, lên ngôi vua, lập ra nhà Mạc (sử gọi là Bắc triều).

- Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh Nam - Bắc triều:

+ Năm 1533, ở vùng Thanh Hóa, nhiều cựu thần của nhà Lê (đứng đầu là Nguyễn Kim) đã đưa Lê Duy Ninh lên làm vua, đối đầu với nhà Mạc (sử gọi là Nam triều)

+ Từ 1533 - 1592, xung đột Nam - Bắc triều xảy ra, chiến trường chính là vùng Thanh Hóa - Nghệ An.

- Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh Trịnh - Nguyễn:

+ Năm 1545, Nguyễn Kim qua đời, hai con trai của ông (là Nguyễn Uông và Nguyễn Hoàng) còn nhỏ tuổi, nên vua Lê trao toàn bộ binh quyền cho Trịnh Kiểm. Từ đây, mâu thuẫn giữa hai dòng họ Trịnh - Nguyễn dần bộc lộ và ngày càng gay gắt.

+ Năm 1558, Nguyễn Hoàng, được cử vào trấn thủ vùng Thuận Hóa. Kể từ đó, họ Nguyễn từng bước xây dựng thế lực và mở rộng dần đất đai về phương Nam.

 

+ Năm 1613, Nguyễn Hoàng mất, con là Nguyễn Phúc Nguyên lên thay, đã tỏ rõ thái độ đối lập và chấm dứt việc nộp thuế cho họ Trịnh.

=> Đến năm 1627, xung đột Trịnh - Nguyễn bùng nổ.

 

- Hệ quả:

+ Sự thống nhất của đất nước bị xâm phạm.

+ Hình thành cục diện “một cung vua - hai phủ chúa”

+ Kinh tế đất nước bị tàn phá, đời sống nhân dân khổ cực

+ Lãnh thổ Đàng Trong dần được được mở rộng về phía Nam.

 

 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 10 2019 lúc 11:01

Chọn A

Phạm hồng
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
13 tháng 10 2023 lúc 0:25

Tham khảo
Ý kiến thứ nhất là một sự kiện lịch sử được ghi nhận trong lịch sử Việt Nam. Tuy nhiên, việc đánh giá tính phù hợp của việc Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê trong bối cảnh Vương triều Mạc ra đời là một vấn đề đòi hỏi sự phân tích và đánh giá khách quan.
Ý kiến thứ hai đề cập đến bối cảnh và yêu cầu khách quan của thời kỳ Lê sơ và Lê Trung Hưng. Trong thời kỳ này, triều đình Lê đã đóng góp rất nhiều cho sự phát triển của văn hóa, kinh tế và xã hội Việt Nam.
Vì vậy, việc đánh giá tính phù hợp của việc Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê cũng cần phải xem xét trong bối cảnh này. Tuy nhiên, để đưa ra một quan điểm khách quan và chính xác về vấn đề này, cần phải nghiên cứu và đánh giá các tài liệu lịch sử, văn hóa và xã hội của thời kỳ đó.

châu _ fa
Xem chi tiết
Chuu
14 tháng 3 2022 lúc 19:16

C

Dark_Hole
14 tháng 3 2022 lúc 19:16

c

Tạ Tuấn Anh
14 tháng 3 2022 lúc 19:16

B

Nguyễn Hồng Diệp
Xem chi tiết
Lê Tùng Đạt
12 tháng 6 2017 lúc 2:12

Đáp án C. Mạc Đăng Dung

Phạm Thanh Tùng
8 tháng 11 2021 lúc 9:39

C NHÉ HT

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Viết Bảo Minh
20 tháng 3 2022 lúc 12:10

C nha

K nha

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Anh Khoa
Xem chi tiết
Chuu
10 tháng 3 2022 lúc 18:23

A

D

A

B

A